Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(|x|\ge0\forall x\Rightarrow|x|+5\ge5\forall x\)
Do đó GTNN của biểu thức là 5 khi x=0
b) \(|x+4|\ge0\forall x\Rightarrow A\ge-2007\forall x\)
Do đó GTNN của A là -2007 khi x + 4 = 0 hay x = - 4
1/a) Ta có: \(A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\ge-8\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y-2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=2\end{cases}}\)
Vậy GTNN của A = -8 khi x=0, y=2.
b) Ta có: \(B=|x-3|+|x-7|\)
\(=|x-3|+|7-x|\ge|x-3+7-x|=4\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge3\\x\le7\end{cases}}\Rightarrow3\le x\le7\)
Vậy GTNN của B = 4 khi \(3\le x\le7\)
2/ a) Ta có: \(xy+3x-7y=21\Rightarrow xy+3x-7y-21=0\)
\(\Rightarrow x\left(y+3\right)-7\left(y+3\right)=0\Rightarrow\left(x-7\right)\left(y+3\right)=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=-3\end{cases}}\)
b) Ta có: \(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\)và \(x+y=16\)
Áp dụng tính chất bằng nhau của dãy tỉ số, ta có:
\(\frac{x+3}{y+5}=\frac{3}{5}\Rightarrow\frac{x+3}{3}=\frac{y+5}{5}=\frac{x+y+8}{8}=\frac{16+8}{8}=\frac{24}{8}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x+3}{3}=3\Rightarrow x+3=9\Rightarrow x=6\\\frac{y+5}{5}=3\Rightarrow y+5=15\Rightarrow y=10\end{cases}}\)
Bài 3: đề không rõ.
Bài 1:\(a,A=x^4+\left(y-2\right)^2-8\)
Có \(x^4\ge0;\left(y-2\right)^2\ge0\)
\(\Rightarrow A\ge0+0-8=-8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(MinA=-8\Leftrightarrow x=0;y=2\)
\(b,B=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)
\(\Rightarrow B=\left|x-3\right|+\left|7-x\right|\)
\(\Rightarrow B\ge\left|x-3+7-x\right|\)
\(\Rightarrow B\ge\left|-10\right|=10\)
Dấu "=" xảy ra khi \(MinB=10\Leftrightarrow3\le x\le7\Rightarrow x\in\left(3;4;5;6;7\right)\)
Giá trị nhỏ nhất của A là 2011 (vì A đạt giá trị nhỏ nhất khi /x-y/ + /x+1/ đạt giá trị nhỏ nhất hay bằng 0)
Để \(\frac{2008}{x-1000}\)đạt giá trị lớn nhất
Thì \(x-1000\)đạt giá trị dương nhỏ nhất
Mà x nguyên\(=>x=1001\)
vì \(\left|x+\frac{2}{3}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow\)\(2-\left|x+\frac{2}{3}\right|\le2\)
\(\Rightarrow\)Amax = 2 \(\Leftrightarrow2-\left|x+\frac{2}{3}\right|=2\Leftrightarrow\left|x+\frac{2}{3}\right|=0\Leftrightarrow x=0-\frac{2}{3}=\frac{-2}{3}\)
tương tự như trên
a) Muốn C \(\in\)Z thì x+12 \(⋮\)x+5
\(\Rightarrow\) x+5+7 \(⋮\)x+5
\(\Rightarrow\) 7 \(⋮\)x+5
\(\Rightarrow\) x+5 \(\in\){-7 ; -1 ; 1 ; 7}
TH1: x+5 = -7 \(\Rightarrow\) x= -12
TH2: x+5 = -1 \(\Rightarrow\) x= -6
TH3: x+5= 1 \(\Rightarrow\) x= -4
TH4: x+5= 7 \(\Rightarrow\)x= 2
Vậy x\(\in\){ -12 ; -6 ; -4 ; 2 } thì \(\frac{x+12}{x+5}\)có giá trị nguyên