Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Your school is the institution you owe so much to. As a child you enter into school in kindergarten, and it is your teacher who teaches you the alphabets and the numbers in class. Year after year as you grow up and complete class after class you keep on learning, assimilating knowledge and developing a well-rounded personality.
You also become more and more capable and equipped to do your duties and responsibilities as a good citizen and fine human being. Your teachers at school teach you with a great deal of care and concern and patience. When you are through with school, you are grateful to your school and all the teachers who shaped and moulded you into what you become. And you always carry fond memories of your alma mater.
You will find here below a number of short and long paragraphs on My School of varying word lengths. We hope these My School paragraphs will help students in completing their school assignments. These will also help children to write and read out paragraphs in simple words and with small sentences. Students can select any paragraph on My School according to their parular requirement.
kích chuột phải,
nháy refresh ( rồi giữ phím F5)
B2 nháy vào start va nhấn restart
.............
thế đó
Bài tham khảo :
Bài làm 1
….., ngày …. tháng… năm….
Thành ơi, em có khỏe không? Bố Thành vẫn đi chữa bệnh chứ? Em vẫn học giỏi như ngày nào chứ? Mẹ em vẫn làm khu công nghiệp hả? Cu Thái đã đi mẫu giáo chưa? Trường em ở đấy đi có xa không?
Còn anh gia đình ở đây vẫn ổn như ngày nào. Năm nay anh học thầy Lập. Anh phải học 8 buổi đấy. Vất vả lắm Thành ạ vì học lớp 6 kiến thức nhiều cơ mà. Thầy giáo luôn bảo rằng: “ có công mài sắt có ngày nên kim” . Thành biết không? Anh có một ước mơ sau này anh sẽ trở thành một bác sĩ đa khoa chữa được mọi bệnh hiểm nghèo cho mọi người dân. Anh hình dung ra, anh sẽ làm trong một bện viện lớn. Anh sẽ mặc những chiếc áo trăng đầu đội mũ chữ thập. Anh sẽ mổ những ca mổ với thiết bị hiện đại, cứu sống rất nhiều người.
Thành ơi, ước mơ của anh là như vậy đấy. Còn em ước mơ sau này sẽ làm gì? Em kể cho anh nghe đi? Anh chờ thư Thành nhé. Thôi thư anmh viết đã dài, Anh dừng bút tại đây Amnh chúc Thành học giỏi và gặp nhiều may mắn. Chúc ước của em sớm thành hiện thực
Anh họ của em
Nam
Bùi Mẫn Nam
Bài làm 2
Hà Nội, ngày … tháng… năm ,….
Minh thân mến!
Lâu lắm rồi chúng mình không gặp nhau. Cậu vẫn khỏe và học tốt chứ? Còn tớ vẫn khỏe và duy trì lực học giỏi. Tớ vẫn nhớ như in ngày nào chúng mình ngồi bên nhau nói về ước mơ của mình và đều có chung một ước mơ về sau làm bác sĩ để chữa bệnh cho người thân và những người không may bị mắc bệnh. Thế cậu vẫn theo đuổi ước mơ đó chữ, còn tớ thì vẫn học tập tốt để về sau có thể biến ước mơ trở thành hiện thực. Nhưng theo tớ làm bác sĩ rất khó nên chúng ta phải thi đua nhau học thật tốt thì mới làm bác sĩ được. Tớ chúc cậu khỏe và luôn theo đuổi ước mơ làm nghề cao quý đó. Tớ mong hè sau chúng mình sẽ gặp nhau.
Bạn thân của câu
Minh Đức
Bài làm 3
….., ngày …. tháng… năm….
Thịnh thân mến!
Lâu rồi, tớ không nhận được thư của cậu. Cậu có khỏe không? Việc học của cậu tốt chứ? Công việc của bố mẹ cậu ổn phải không?
Thịnh à, hôm qua, tớ xem ti vi và biết: có một bạn đạt danh hiệu học sinh giỏi toán, được đi thi trên quận. Tớ cũng thích môn toán lắm, tớ ước được trở thành học sinh giỏi toán đi thi trên quận. Tớ biết, muốn đạt được điều này thì thật là khó, nhưng tớ đã cố gắng: tớ làm thêm bài ở nhà và học hỏi nhiều ở các bạn trong lớp. Tớ mong với sự cố gắng hiện nay điều của tớ sẽ trở thành hiện thực trong tương lai!
Bạn thân
Quang Minh
Bài làm 4
….., ngày …. tháng… năm….
Châu thân mến!
Thấm thoát đã sáu tháng trời chúng mình xa nhau, tớ nhớ cậu lắm!
Châu ơi!
Dạo này cậu có khỏe không, học tốt chứ? Tớ ngoài này vẫn bình thường. Châu đx có ước mơ nào chưa? Tớ thì có ước mơ trở thành nhà văn, Châu có biết vì sao không, tớ chỉ bật mí cho Châu thôi. Châu biết đấy, tớ rất thích đọc các câu chuyện tiểu thuyết. Nhất là vừa mới đây, cậu tặng tớ quyển “ Dế mèn phiêu lưu kí” của nhf văn Tô Hoài. Thế là từ đó, tớ luôn mơ ước trở thành nhà văn, viết nên những quyển sách thật hay. Nếu cậu có ước mơ gì, nhớ viết thư gửi cho tớ nhé.
Bạn thân
Phùng Minh Hiền
Bài làm 5
….., ngày …. tháng… năm….
Lan thân mến!
Lâu rồi mình và bạn không gặp nhau. Mình viết thư này để hỏi thăm sức khoẻ và kể cho Lan nghe về một ước mơ của mình.
Lan ơi! Dạo này gia đình bạn và bạn có khoẻ không? Tình hình học tập của bạn ra sao? Gia đình mình vẫn khoẻ. Kết quả học tập của mình vẫn tốt. Ước mơ của mình là trở thành bác sỹ. Mình muốn là bác sỹ vì năm ngoái, mình bị ngã gãy tay. Mẹ mình liền đưa mình đến bệnh viện. Bác sỹ chăm sóc mình là cô Nga. Cô chăm sóc mình tận tình và chu đáo lắm. Hôm đó mẹ mình mới hỏi: “Sau này lớn lên con sẽ làm nghề gì?”. Mình nghĩ tới cảnh cô Nga làm việc, chăm sóc bệnh nhân nên trả lời ngay: Con muốn làm bác sỹ giống cô Nga, mẹ ạ!”. Mẹ mình mỉm cười, mình biết mẹ đã hiểu về ước mơ của mình. Mình nghĩ sau này muốn trở thành bác sỹ giỏi thì phải cố gắng trong mọi lĩnh vực.
Thôi! Thư cũng đã dài! Mình dừng bút ở đây nhé. Sau này Lan có ước mơ nào thì kể cho mình nghe nhé! Chúc Lan khoẻ, học hành tiến bộ. Chào bạn.
Bạn cũ của Lan
Ngân
Huỳnh Thị Thùy Ngân
Bài làm 6
….., ngày …. tháng… năm….
Đạt thân mến!
Hôm nay, ngày cuối tuần, mình viết thư cho Đạt và kể cho Đạt nghe về ước mơ của mình nhé!
Từ hôm mình bị sốt, mẹ đưa vào bệnh viện để khám bệnh. Hình ảnh của người bác sỹ đã in đậm vào tâm trí mình. Mình thích từng cử chỉ, việc làm của người bác sỹ ấy. Với trang phục màu trắng tinh: Áo bờ-lu màu trắng, quần trắng, giày trắng, mũ trắng, găng tay cũng màu trắng. Tất cả đã toát lên một vẻ thanh cao. Rồi từng việc làm của người bác sỹ đã làm cho mình có những ước mơ cháy bỏng, ước mơ trở thành người bác sỹ giỏi để chữa bệnh cho bao người. Mình mong ước làm được việc cao quý của nghề thầy thuốc.
Thế là mấy hôm nay mình ra sức học tập. Học để trở thành một học sinh giỏi toàn diện. Học để thực hiện ước vọng của mình. Bạn có mơ ước giống mình không? Chúng mình hãy cùng một chí hướng đi nhé!
Thôi mình dừng bút tại đây. Chúc bạn học giỏi và gặp được những điều tốt đẹp.
Bạn của Đạt
Hello, everyone! My name is .................... I very watching TV. I watching Doraemon cartoon best. There is a cat in doraemon. It is called doraemon. It is come in the future. There is a boy. His name is Nobita. His very naughty. There are his friends. They are a group. They have adventures with magic spear.
Doraemon is one of my favorite comics, written by Fujiko Fujio. This is a famous comic book, adapted into many diferent kinds such as animated films, plays and short stories. The main character is Doraemon cats from the 22nd century to help Nobita, the lubberly boy. His duty is to help Nobia overcome troubles by using magical decorations. In addition, Doraemon and his team including Nobita, Xeko, Chaien and Xuka also join in the adventuous journey to the new land that is exciting and also dangerous. Through the pages, we see a beautiful and pure friendship. The first time I read Doraemon was in the second grade, since then, the book has been with my childhood, creating beautiful memories.
1 Did you get up earlt this morning ?
2 When did you have a cold recently ?
3 How can you help prevent a cold ?
4 Do you do morning exercise every day ?
5 What time did you eat breakfast this morning ?
1.Did you get up early this morning?
2.When did you have a cold recently?
3.How can you help a prevent cold?
4.Do you do morning exercise everyday?
5.What time did you eat breakfast this morning?
Among my favourite sports and hobbies, I swimming the best for several reasons. Firstly, I think playing in the water could bring great joy. It also helps reduce stress and I always feel refreshed and relaxed after swimming for about half an hour. Secondly, swimming is an excellent way to keep myself fit and healthy. It helps build up my muscle strength and prevent many heart and lung diseases. Finally, besides being a great sport, swimming is also an important survival skill, because without knowing how to swim well, it could be dangerous if there is a flood, or simply if we want to play near bodies of water. Many of such accidents have occured to teenagers lately. In conclusion, swimming will always be my preferred hobby because it is not only healthy and fun but also a life-saving skill.
- More than 100 words
~ Học tốt ~
Cái này dễ hơn nha bạn!
My favorite sport is badminton. Badminton is a popular sport in the world. It also is a wonderful sport, I the comfortable feeling when I see the shuttlecock fly. When I play badminton, I forget tiredness. It is great to play badminton with my friends because we can talk more and have a awesome time together. It also helps me relax and refresh my mind. Moreover, playing badminton make me have a good health. I’m sure that you will have a healthy body if you often play badminton. When I’m healthy and happy, I study and work more effectively. Badminton is my friend. So, I badminton very much.
~ Học tốt ~
1. What did you do.last night?
2. Did you go to school last Sunday?
3. Were you absent from school yesterday?
4. Lan didn't read a comicbook last week.
5. Hoa's mother bought new clothes for her.
6. I didn't eat break fast last morning.
7. Lan and I were at the school last Sunday.
8. Mai listened to music last weekend.
9. Where did you go last Tet holiday?
10. When were you born?
Ngôi trường mơ ước của em là một ngôi trường với cỏ cây, hoa lá ở mọi nơi.Ngoài cổng trường, một con đường rất nhiều hoa dẫn đến cổng. Trong trường còn có những cái xích đu để cho các bạn nhỏ ngồi chơi, đọc sách vào những giờ nghỉ giải lao. Nó còn có nhà kính để trồng rau, hoa,...Những chiếc ghế dài được đặt dưới những gốc cây cổ thụ. ở sân thể dục sẽ có một hồ bơi để giúp các bạn nhỏ rèn luyện sức khỏe. Những chuồng chim xinh đẹp được treo dưới những cái cây cho sân trường thêm vui vẻ. Trong những lớp học, những chậu hoa nhỏ được đặt ngay bên cứa sổ. Em rất muốn có một ngôi trường hòa nhập với thiên nhiên, tạo nên không khí mát mẻ.
ngôi trường to,cò bay gãy cánh không hết,muốn đi từ cổng vào lớp phải dùng ô tô
I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)
Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.
Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:
Ngôi | Số Ít | Số Nhiều |
Ngôi thứ I: (người nói) | I (tôi/mình/ ta/ tớ/...) | we (chúng tôi/ chúng ta/...) |
Ngôi thứ II: (người nghe) | you (bạn/ anh/ chị/ em/...) | you (các bạn/ anh/ chị/ em/…) |
Ngôi thứ III: (người được nói đến) | he (anh/ ông/ chú ấy...) she (chị/ bà/ cô ấy/...) it (nó/ thứ đó/ vật đó/...) | they (họ/ chúng nó/ những vật đó) |
II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)
a) Thể khẳng định: (+) Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng: | b) Thể phủ định: (–) Thêm NOT sau động từ to be |
I am → I'm You are → You're He is → He's She is → She's It is → It's We are → We're You are → You're They are → They're | I am not → I'm not He is not → He isn't (He's not) She is not → She isn't (She's not) It is not → It isn't (It's not) We are not → We aren't (We're not) You are not → You aren't (You're not) They are not → They aren't (They're not) |
c) Thể nghi vấn: (?) Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng: | |
Am I ... ? Trả lời: Yes, you are. /No, you are not. Are you ... ? Yes, I am. /No, I am not. Are we ... ? Yes, we are. /No, we are not. Yes, you are. /No, you are not. Are they ... ? Yes, they are. /No, they are not. Is he ... ? Yes, he is. /No, he is not. Is she ... ? Yes, she is. /No, she is not. Is it ... ? Yes, it is. /No, it is not. |
III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)
I/ You/ We/ They | He/ She/ It | Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít) | |
(+) | S + Vbare + O. | S + V_s/es + O. | |
(-) | S + don't + Vbare + O | S + doesn’t + Vbare + O. | |
(?) | Do + S + Vbare + O? - No, S + don't. | Does + S + Vbare + O? - Yes, S + does. - No, S + doesn't |
NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has
Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...
Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither
1, Câu trả lời ngắn với either và neither
“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói
với nhau về một sự việc nào đó.
*Cấu trúc:
- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either
VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..
-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S
VD: Neither do I, Neither did he……
2, Either và Neither được dùng làm đại từ:
- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.
- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít
Ví dụ:
I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.
Nhưng không có cái nào tốt cả)
Do you want tea or coffee? – Either is good for me.
(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)
3, Một số cách dùng khác của either và neither:
*NEITHER
a. neither + Noun số ít
Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.
Ví dụ:
Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi
họp ngày hôm qua)
b. neither + of + đại danh từ
- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ
- Động từ phải chia ở số ít
- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us
Ví dụ:
Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)
Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất
tiếc)
c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)
Ví dụ:
Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)
Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)
d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng
không cái kia.
Ví dụ:
Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)
* EITHER
a. either + Noun số ít:
Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít
Ví dụ:
A: Where do you want to have dinner, at home or outside?
B: Either option is fine for me.
(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)
b. either + of + Đại danh từ
- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)
Ví dụ:
I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.
(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)
- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,
cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”
Ví dụ:
A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?
C: Either one.
(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)
c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Ví dụ:
Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)
Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)
d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia
Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)
Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN
NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:
*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện
được nói đến xảy ra.
*Cấu tạo:
Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:
- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ
- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính
- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:
If – clause, main – clause
Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).
Main - clause If - clause
Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)
*Các từ điều kiện:
Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long
as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường
hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)
CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN
• Câu điều kiện loại 0:
*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.
*Cấu trúc:
If clause (Simple present), main clause (simple present).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)
Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.
Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.
Ví dụ:
If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)
The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)
• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc:
If clause (simple present), main clause (simple future).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V
Lưu ý:
- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được
Ví dụ:
If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)
If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)
• Câu điều kiện loại 2:
- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả
thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc:
If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].
→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V
Ví dụ:
- If I were you, I would help him.
- If you tried hard again, you would succeed.
• Câu điều kiện loại 3:
- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn
trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc:
If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)
→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed
Ví dụ:
If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi
rồi)
If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)
LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
• Cấu trúc Unless = If … not
Lưu ý:
If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;
If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.
• Will/Would và Should trong mệnh đề If:
Ví dụ:
If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)
- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.
Ví dụ:
- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)
- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither
1, Câu trả lời ngắn với either và neither
“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói
với nhau về một sự việc nào đó.
*Cấu trúc:
- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either
VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..
-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S
VD: Neither do I, Neither did he……
2, Either và Neither được dùng làm đại từ:
- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.
- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít
Ví dụ:
I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.
Nhưng không có cái nào tốt cả)
Do you want tea or coffee? – Either is good for me.
(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)
3, Một số cách dùng khác của either và neither:
*NEITHER
a. neither + Noun số ít
Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.
Ví dụ:
Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi
họp ngày hôm qua)
b. neither + of + đại danh từ
- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ
- Động từ phải chia ở số ít
- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us
Ví dụ:
Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)
Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất
tiếc)
c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)
Ví dụ:
Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)
Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)
d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng
không cái kia.
Ví dụ:
Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)
* EITHER
a. either + Noun số ít:
Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít
Ví dụ:
A: Where do you want to have dinner, at home or outside?
B: Either option is fine for me.
(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)
b. either + of + Đại danh từ
- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)
Ví dụ:
I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.
(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)
- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,
cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”
Ví dụ:
A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?
C: Either one.
(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)
c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều
Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that
Ví dụ:
Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)
Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)
d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia
Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)
Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN
NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:
*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện
được nói đến xảy ra.
*Cấu tạo:
Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:
- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ
- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính
- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:
If – clause, main – clause
Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).
Main - clause If - clause
Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)
*Các từ điều kiện:
Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long
as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường
hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)
CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN
• Câu điều kiện loại 0:
*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.
*Cấu trúc:
If clause (Simple present), main clause (simple present).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)
Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.
Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.
Ví dụ:
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)
The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)
• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.
Cấu trúc:
If clause (simple present), main clause (simple future).
→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V
Lưu ý:
- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must
- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được
Ví dụ:
If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)
If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)
• Câu điều kiện loại 2:
- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.
- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả
thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.
Cấu trúc:
If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].
→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V
Ví dụ:
- If I were you, I would help him.
- If you tried hard again, you would succeed.
• Câu điều kiện loại 3:
- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.
- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn
trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.
Cấu trúc:
If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)
→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed
Ví dụ:
If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi
rồi)
If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)
LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN
• Cấu trúc Unless = If … not
Lưu ý:
If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;
If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.
• Will/Would và Should trong mệnh đề If:
Ví dụ:
If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)
- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.
Ví dụ:
- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)
- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?
Last weekend, It was a quiet day. In the morning, I got up late, because It was a sunny day, I felt comfortable. Then, I went for a long walk about 1 hour in the park near my house. There were many people there. Maybe it was a nice day. Next I had lunch with my family, It was a delicious meal,because my mom cooked many dishes I liked. On the Sunday afternoon, I went to the supermarket with my younger sister, We bought foods and drinks for next week. At the supermarket, many things/products are on sale the supermarket is selling off some products . After that We went to the Hanh Thong Tay market to buy a few things and a gift for my younger brother, His birthday was on Monday. Because It was on the weekend, so in the market was so crowded. Finally, we came home and watched a film around two hours and went to bed.
On Saturday, I did my homework with my best friend Linh :) She is good at Maths so she helped me with my Maths homework. After that we surfed the Internet to find idea for our small music project.
On Sunday, I got up late in the morning >.< so in the afternoon I felt really good ^^ I played badminton with my little brother and cooked dinner with my mother. After dinner I watched films and then I went to bed at 9 o'clock