Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
quan hệ giữa rắn và chuột trong quần xã sinh vật là quan hệ động vật ăn thực vật
hiện tượng:đóng vai trò kiểm soát và khống chế số lượng của các loài (khống chế sinh học), thiết lập nên trạng thái cân bằng sinh học trong tự nhiên.
*Mối quan hệ này được gọi là sinh vật này ăn sinh vật khác
*Mối quan hệ rắn và chuột:
- Khi số lượng chuột tăng → rắn có đầy đủ thức ăn → tăng khả năng sinh sản →số lượng rắn tăng.
- Khi số lượng rắn tăng → chuột bị rắn ăn nhiều → tử vong tăng, sinh sản giảm → số lượng chuột giảm
Cứ như vậy theo vòng tuần hoàn
Nếu số lượng tăng quá nhiều không kịp điều chỉnh thì dẫn tới hiện tượng mất cân bằng sinh thái
Tham khảo
Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:
- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.
- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.
- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
Lưới thức ăn:
– Nếu như rừng bị cháy mất hầu hết các cây gỗ lớn, nhỏ và cỏ thì động vật sẽ mất nơi ở, thiếu nguồn thức ăn, khí hậu thay đổi,… dẫn đến số lượng động vật giảm.
a/
cây cỏ -> châu chấu -> ếch -> gà -> vsv
cây cỏ -> sâu -> gà -> đại bàng -> vsv
cây cỏ -> dế ->ếch -> gà -> vsv
b/
c/ nếu đại bàng biến mất thi gà sẽ là sinh vật tiêu thụ bậc cuối
a,cỏ->sâu,bọ ngựa->chuột->cú mèo,rắn->vi sinh vật.
b,Các thành phần:
+SV sản xuất:cỏ.
+SV tiêu thụ:sâu,bọ ngựa,chuột,cú mèo,rắn.
+SV phân giải:vi sinh vật.
a.
Những điều kiện để các quần thể đó tạo nên một quần xã:
- Các quần thể sinh vật trên phải cùng sống trong một sinh cảnh.
- Được hình thành trong một quá trình lịch sử lâu dài.
- Có mối quan hệ tương hỗ,gắn bó với nhau như một thể thống nhất.
b.
Lưới thức ăn:
c.
- Nếu loại bỏ cỏ ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động lớn nhất cỏ là sinh vật sản xuất. Các sinh vật tiêu thụ bậc I, bậc II, … không có nguồn dinh dưỡng, một số chết, một số phát tán đi nơi khác.
- Nếu loại bỏ mèo rừng ra khỏi lưới thức ăn thì gây biến động số lượng quần thể khác, trường hợp này không gây biến động lớn như loại bỏ cỏ
tham khảo
Cây xanh→thỏ→đại bàng→ vi sinh vật
Cây xanh→ chuột→ mèo→ hổ →vi sinh vật
Cây xanh→ thỏ→ hổ→vi sinh vật
Cây xanh→chuột→rắn→ đại bàng→vi sinh vật
*chuỗi thức ăn gồm sinh vật sản xuất,sinh vật tiêu thụ các bậc và sinh vật phân giải*
ko biết đề thầy cô cho thiếu hay bn nhập thiếu, mình cứ thêm vào cho đủ bộ nhé
Refer:
Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, ...) là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt
lm biến mất các môi trường sống tự nhiên cần thiết cho sự phát triển của động thực vật. Với việc các hệ sinh thái này giảm khả năng duy trì các quần thể, nó đang hướng tới sự tuyệt chủng của các loài sắp xảy ra.
tham khảo
Tài nguyên không tái sinh (than đá, dầu lửa, ...) là dạng tài nguyên sau một thời gian sử dụng sẽ cạn kiệt
lm biến mất các môi trường sống tự nhiên cần thiết cho sự phát triển của động thực vật. Với việc các hệ sinh thái này giảm khả năng duy trì các quần thể, nó đang hướng tới sự tuyệt chủng của các loài sắp xảy ra.
Ta thấy : Ở sơ đồ quần xã, loài chuột đóng vai trò là thức ăn cho rắn và diều hâu. Ngoài ra chuột còn đóng vai trò ăn, tiêu diệt châu chấu. Vì vậy, nếu tiêu diệt hết loài chuột -> Diều hâu, rắn không có thức ăn sẽ chết dần -> Mất cân bằng hệ sinh thái
Không những vậy do chuột ăn châu chấu nên có thể nói chuột kìm hãm sự phát triển số lượng của châu chấu. Nếu chuột bị diệt hết thì số lượng châu chấu sẽ liên tục tăng do không có thiên địch kìm hãm -> Số lượng cỏ do châu chấu tiêu thụ tăng nhah -> Châu chấu sẽ ăn hết toàn bộ thực vật
(* thực tế lak chuột đồng ms ăn châu chấu )
Trời