Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
+ Vùng mã hoá của một gen không phân mảnh có khối lượng 780000 đvC --> số nucĩêôtit của vùng này là: 780000 300 = 2600
+ Sau đột biến điểm, vùng mã hoá có chiều dài 442 nm --> sau đột biến, vùng này có số nuclêôtit là: 442 0 , 34 . 2 = 2600 = số nuclêôtit ở dạng gốc --> đã diễn ra đột biến thay thế nuclêôtit
+ Gen đột biến tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu về nuclêôtit loại A là 3493 (giảm 7 nuclêôtit so với gen ban đầu) --> --> Dạng đột biến giảm 1 nuclêôtit loại A so với dạng gốc --> đã xảy ra đột biến thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X --> tổng số nuclêôtit loại G ở vùng mã hóa của gen sau đột biến là --> tổng số liên kết hidro tại vùng mã hóa của gen sau đột biến là 2.499+3.801=3401.
Đáp án D
Ta có chiều dài của gen: L= 0,51 μ m =5100 A 0
→ Tổng số nuclêôtit trong gen là N= 2 × L 3 , 4 = 3000
X-T = 20a% mà X+ T = 50% ⇒ X= G = 35%= 35% × 3000=1950
A=T=15% ⇒ A=T=15% × 3000=450 → A/G=450/1050=3/7 đúng
- Tổng số liên kết hóa trị giữa các nuclêôtit trong gen là: N-2=3000-2=2998→ II sai.
- III sai vì gen phân mảnh nên chứa cả những đoạn mã hóa axit amin và những đoạn không mã hóa axit amin nên không thể xác định được số axit amin trong phân tử prôtêin hoàn chỉnh do gen quy định.
- Khi gen nhân đôi liên tiếp 5 lần tổng số nuclêôtit loại T môi trường cần cung cấp là 2 5 - 1 × T g e n = 2 5 - 1 × 450 = 13590 → IV sai
Vậy có 3 kết luận sai
Đáp án A
Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.
Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600
Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd: A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200.
Đáp án A
Gen D có 2A +3G = 3600, A= 30% → A/G =3/2 → A = 900, G = 600.
Gen D bị đột biến thành gen d → mất 1 cặp A-T → số nucleotide của gen d: A = 899, G = 600
Dd nguyên phân 1 lần → số nucleotide môi trường cung cấp = số nucleotide trong kiểu gen Dd : A= 900 + 899 = 1799, G = 600 + 600 = 1200
- Tổng số liên kết hiđrô của gen là:
2Agen + 3Ggen = 1064.
Mà Agen = A2 + T2, Ggen = G2 + X2.
Nên ta có:
2Agen + 3Ggen = 2(A1 + T1) + 3(G1 + X1) = 1064.
- Bài ra cho biết trên mạch 1 có:
T1 = A1; G1 = 2T1; X1 = 3A1
¦ X1 = 3T1.
= 4T1 + 15T1 = 19T1 = 1064
¦ T 2 = 1064 19 = 56 .
Số nuclêôtit loại G của gen:
Ggen = G2 + X2 = 5T2 = 5 x 56 = 280.
Gen nhân đôi 2 lần, số nuclêôtit loại G mà môi trường cung cấp là:
GMT = 280 x (22 – 1) = 280 x 3 = 840.
¦ Đáp án A.
Đáp án : C
Gen có 2128 liên kết H = 2A + 3G (1)
Mạch 1 :
A1 = T1 = x
G1 = 2A1 = 2x
X1 = 3T1 = 3x
Do nguyên tắc bổ sung, mạch 2 :
A2 = T2 = x
G2 = 3x , X2 = 2x
Vậy toàn mạch :
A = T = 2 x
G = X = 5 x
Thay vào (1) có 2.2 x + 3.5 x = 2128
Giải ra , x = 112
Vậy A = T = 224
G = X = 560
(1) Gen tự nhân đôi 3 lần, môi trường cung cấp số nu loại A là (23 – 1) x 224 = 1568 => (1) sai
(2) Chiều dài gen trên là (224 +560) x 3,4 = 2665,6 (Ao) => đúng
(3) Đúng
(4) Khối lượng gen nói trên là (224+560) x 2 x 300 = 336224 => (4) sai
(5) Phân tử mARN được tổng hợp tử gen có chiều dài là : 224 + 560 = 784 => đúng
Chọn đáp án B
L = 510 nm = 5100 Å → N = 3000.
%A + %G = 0,5; %A^2 - %G^2 = 0,1
→ %A^2 – (0,5 - %A)^2 = 0,1
→ %A = 0,35; %G = 0,15.
→ A = T = 1050; G = X = 450.
Số nu môi trường nội bạo cung cấp cho gen phân chia 1 lần = Số nu của gen
→ Đáp án B.
Đáp án : D
Do 2 mARN có số lượng nu bằng nhau
Vậy số lượng nu từng loại của mARN a là:
A = 405 x 17/27
X = 255 x 28/27
G = 255 x 32/17
U = 255 x 23/17
Vậy số nu của gen A là :
A = T = 255 + 345 = 600
G = X = 420 + 480 = 900
Đáp án B
Vùng mã hoá của một gen không phân mảnh có chiều dài 510 nm=5100 A o --> tổng số nuclêôtit (N) ở vùng mã hoá của gen là: 2 . 5100 3 , 4 = 3000
Ta lại có tổng số nuclêôtit loại A và T chiếm 40% --> A = T = 20%N = 600; G = X = 30%N = 900 --> tổng số nuclêôtit loại G môi trường cần cung cấp cho vùng mã hoá khi gen tiến hành nhân đôi liên tiếp 3 lần là: 900 . ( 2 3 - 1 ) = 6300