Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực dân Pháp đã chọn nơi nào làm mục tiêu xâm lược đầu tiên ở nước ta?
A. Huế B. Hà Nội
C. Đà Nẵng D. Phú Yên
Nguyên nhân nào khiến Pháp quyết định chuyển mặt trận từ Đà Nẵng về Gia Định?
A. Muốn mở rộng phạm vi chiếm đóng
B. Chiếm vựa lúa Nam Bộ, cắt nguồn lương thực của triều đình Huế
C. Đi trước Anh 1 bước trong việc làm chủ các cảng biển quan trọng ở miền Nam
D. Chuẩn bị đánh Cam-pu-chia dò đường sang Trung Quốc
Vua Tự Đức qua đời vào thời gian nào sau đây?
A. 18-8-1883 B. 29-7-1883
C. 19-5-1883 D. 25-8-1883
Dựa vào nội dung các hiệp ước mà triều đình kí với Pháp :
- Hiệp ước Nhâm Tuất 1862 : thừa nhận sự cai quản của Pháp ờ 3 tỉnh Nam Bộ (Gia Định. Định Tường, Biên Hoà) và đảo côn Lôn ; mở 3 cửa biển cho Pháp vào buôn bán...
- Hiệp ước Giáp Tuất 1874 : thừa nhận 6 tỉnh Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp...
- Hiệp ước Hác-măng 1883 : Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ờ Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.ệ.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt 1884 : Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp...
Như vậy, qua những hiệp ước trên, ta thấy quá trình của triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta (các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề hơn, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn).
Câu 1: Ai đã chỉ huy quân dân ta anh dũng chống trả cuộc xâm lược của Pháp tại Đà Nẵng ?
C. Nguyễn Tri Phương.
Câu 2: “ Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”.
Câu nói trên là của ai:
C. Nguyễn Trung Trực.
Câu 3 : Vua Hàm Nghi ban « Chiếu Cần vương » lần I khi đang ở :
B. Căn cứ Tân Sở.
Câu 4 : Nhân dân phong « Bình Tây đại nguyên soái » cho :
C. Trương Định.
Câu 5 : « Cần vương » có nghĩa là gì ?
B. Phò vua cứu nước.
Câu 6 : Ai là người đứng đầu phái chủ chiến trong triều đình Huế.
B. Tôn Thất Thuyết.
- Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883): Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì...; mọi việc giao thiệp với nước ngoài (kể cả với Trung Quốc) đều do Pháp nắm.
- Hiệp ước Pa-tơ-nốt (6-6-1884): Triều đình thừa nhận sự bảo hộ của nước Pháp.
=> Triều đình Huế từ chỗ cắt từng bộ phận lãnh thổ rồi đi đến thừa nhận nền thống trị của Pháp trên toàn bộ lãnh thổ nước ta. Thông qua các Hiệp ước cho thấy: các điều khoản, điều kiện này càng nặng nề, tính chất thỏa hiệp, đầu hàng ngày một nghiêm trọng hơn. Cuối cùng Việt Nam từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến.
=> Pháp hoàn thành cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam
Câu 1:
Việt Nam có vị trí chiến lược quan trọng ở khu vực Đông Dương và Đông Nam Á,… giàu tài nguyên thiên nhiên đặc biệt là khoáng sản và dầu mỏ, hơn hết chế độ phong kiến của Việt Nam đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, nguồn nhân công rẻ mạt. Thực sự là thị trường béo bở của đế quốc.
=>Pháp xâm lược nước ta.
Câu 2:
* Tích cực:
- Nhà Nguyễn vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, tổ chức bộ máy nhà nước quy củ và hoàn chỉnh.
- Đã có nhiều cố gắng trong các lĩnh vực kinh tế, văn hoá song hiệu quả chưa cao.
* Hạn chế:
- Để bảo vệ quyền lợi của mình, nhà Nguyễn thi hành nhiều chính sách kìm hãm sự phát triển của đất nước, không tạo được những chuyển biến mới theo kịp sự phát triển của thế giới.
- Vì vậy, trong gần nửa đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn đã làm cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu, không đủ sức kháng cự trước những đe dọa của chủ nghĩa thực dân đang đến gần.
Câu 3:
Vì Đà Nẵng có hải cảng dễ đổ bộ bằng đường biển và nếu chiếm được Đà Nẵng thì dễ phòng ngự hơn vì đèo Hải Vân ngăn chận quân triều đình phản công . Và cũng trực tiếp uy hiếp triều đình Huế . Quân triều đình quá nhu nhược mặc dù đã dự báo được sự xâm lăng của người Pháp , không có kế sách , không có chiến lược, không đoàn kết , triều đình nhu nhược đầu hàng.
Câu 1 : Việt Nam có vi trí quan trọng, giàu tài nguyên, thị trường béo bở.
Câu 2 : Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng, suy yếu.
Đầu thế kỉ XIX, nhà Nguyễn rơi vào tình trạng khủng hoảng tranh cấp quyền lực, thối nát, thu thuế của dân nặng nề làm cho đời sống của nhân dân vô cùng khó khăn, khổ cực. Nhiều phong trào chống đối đã nổi lên.
Câu 3 :
- Do vị trí chiến lược và địa thế thuận lợi của Đà Nẵng:
+ Là một hải cảng sâu, rộng, tàu chiến có thể ra vào dễ dàng.
+ Là cổ họng của kinh thành Huế, chỉ cách Huế 100km, nếu chiếm được Đà Nẵng thì chỉ cần vượt đèo Hải Vân là có thể tấn công được Huế.
+ Nằm trên đường thiên lý Bắc - Nam, phía Tây có thể đánh sang Lào, phía Đông là Biển Đông rộng lớn, phía Nam là vùng đất Gia Định màu mỡ có vựa lúa lớn nhất nước ta.
Câu 4 : Kế hoạch “ đánh nhanh thắng nhanh”.
Câu 5 : Ngày 1 tháng 9 năm 1858.
Câu 6 : Nguyễn Tri Phương
Câu 7 : Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định
Câu 8 : . Đánh vào Gia Định.
Câu 9 : Quân Pháp nổ súng tấn công Đại đồn Chí Hòa.
Câu 10 : . Nguyễn Tri Phương,
1.hiệp ước làm mất một phần quan trọng chủ quyền lãnh thổ, ngoại giao, thương mại của Việt Nam là
A.hiệp ước Hác-măng
B.hiệp ước Nhâm Tuất
C.hiệp ước Giáp Tuất
D.hiệp ước Pa-tơ-nốt
2.tổng chỉ huy quân đội của triều Nguyễn chống lại quân Pháp xâm lược Bắc Kì lần thứ nhất
A. Nguyễn Tri Phương
B. Nguyễn Văn Phương
C. Nguyễn Công Trứ
D. Hoàng Diệu
3.Mục đích Pháp chuyển quân từ Đà Nẵng vào Gia Định là:
A. Thực hiện âm mưu chiếm đóng lâu dài
B. Thực hiện âm mưu chiến nhanh thắng nhanh
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Quân Pháp bị tổn thất nhiều tại Đà Nẵng
4. Thái độ của triều đình Huế trong việc để mất 3 tỉnh miền Tây
A. Ngăn cản phong trào kháng chiến của nhân dân
B. Phối hợp với nhân dân khánh chiến
C.kêu gọi văn thân sĩ phu ủng hộ
D. Chuẩn bị lực lượng chờ thời cơ chống Pháp
5. Ba tỉnh miền Tây nam Kì nhanh chóng rơi vào tay Thực dân Pháp vì:
A. Triều đình Huế cầu hoà với Pháp và ngăn cản phong trào chống pháp của nhân dân ta
B.lực lượng của thực dân pháp manh và có vũ khí hiện đại
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân với triều đình ngày càng sâu sắc
D. Tình hình triều đình Huế ngày càng bi đát
6.Pháp đưa quân đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất đã dùng thủ đoạn:
A. Tung gián điệp để nắm tình hình miền Bắc
B. Bắt tay với triều đình nhà thanh đề co lập ta
C. Lôi kéo các linh mục công giáo
D. Xây dựng đội lái buôn để gây rối ở Bắc Kì
7. Thực dân pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất trong hoàn cảnh nước ta như thế nào?
A. Khủng hoảng kinh tế,tài chính, binh lực suy yếu
B. Chủ nghĩa tư bản phát triển
C. Pháp thua trận sau chiến tranh Pháp-Phổ
D. Chủ nghĩa tư bản đạt đến đỉnh cao
8. Tình hình quan lại trong triều sau hiệp ước Hác-Măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt
A. Quan lại chia 2 phái: chủ chiến và chủ hoà
B. Ủng hộ việc kí hiệp ước 1883
C. Bất bình với triều đình, dâng biểu cải cách
D. Quyết định chống lại triều đình kí hiệp ước
9. Việc triều đình kí hiệp ước Pa-tơ-nốt với Pháp đã đánh dấu:
A. Chế độ phong kiến Việt Nam sụp đổ hoàn toàn
B. Mối quan hệ Việt-Pháp ngày càng căng thẳng
C. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh xâm lược Việt Nam
D. Sự bại trận của thực dân Pháp
10. Cuộc khởi nghĩa nào tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương:
A. Khởi nghĩa Hương Khê
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy
C. Khởi nghĩa Ba Đình
D. Khởi nghĩa Yên Thế
BÀI TẬP BÀI 26 PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG NHẤT
Câu 1: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ chiến trong triều đình Huế, đại diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp?
A. Tôn Thất Thuyết, Nguyễn Văn Tường
B. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản
C. Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi
D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.
Câu 2: Trước hành động ngày một quyết liệt của Tôn Thất Thuyết thực dân Pháp đã làm gì?
A. Mua chuộc Tôn Thất Thuyết
B. Tìm mọi cách để tiêu diệt phái chủ chiến.
C. Giảng hòa với phái chủ chiến.
D. Tìm cách ly gián giữa Tôn Thất Thuyết và quan lại.
Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế kỉ XIX được gọi là phong trào gì?
A. Phong trào nông dân
B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.
D. Phong trào Duy Tân.
Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào?
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887
B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892
C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895
Câu 5: Nội dung cơ bản của Chiếu cần vương là gì?
A. Kêu gọi văn thân và nhân dân đứng lên giúp vua cứu nước
B. Kêu gọi văn thân sĩ phu đứng lên cứu nước..
C. Kêu gọi văn thân và nhân dân chống phái chủ hòa.
D. Kêu gọi văn thân sĩ phu lãnh đạo cuộc kháng chiến.
Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì?
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.
B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.
D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.
Câu 7: Vì sao phong trào Cần vương thất bại?
A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.
B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
C. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.
D. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
Câu 8: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX?
A. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
D. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
Câu 9: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do?
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.
B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.
C. Không có sự đoàn kết của nhân dân.
D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.
Câu 10: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
A. Có sự lãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.
B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm.
C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước.
D. Được trang bị vũ khí hiện đại.
Chọn đáp án đúng:
Câu 1:Yếu tố nào là cơ bản thúc đẩy tư bản Pháp xâm lược Việt Nam? A.Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa
Câu 2:Tại sao Pháp chọn Việt Nam trong chính sách xâm lược của mình?
B.Việt Nam có vị trí quan trọng,giàu tài nguyên,thị trường béo bở
Câu 3:Tình hình triều đình nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX như thế nào?
A.Triều đình nhà Nguyễn bị nhân dân chán ghét
Câu 4:Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nước ta?
D.Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 5:Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu mở đầu cuộc tấn công nhằm thực hiện kế hoạch gì?
A.Kế hoạch"Đánh nhanh thắng nhanh".
Câu 6:Thực dân Pháp chính thực đổ bộ xâm lược nước ta vào thời gian nào?
B. 1/9/1858.
Câu 7:Ai đã chỉ huy quân ta anh dũng chống trả trước cuộc tấn công của Pháp tại Đà Nẵng?
B.Nguyễn Tri Phương.
Câu 8:Trận Đà Nẵng có kết quả như thế nào?
. C.Pháp chỉ chiếm được bán đảo Sơn Trà phải chuyển hướng tấn công Gia Định
B
B
C
C