Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Ngô Quyền
-Quang Trung
-Đinh Bộ Lĩnh
-Lí Thái Tổ
-Lê Thánh Tông
hok tốt
kt
ngô quyền, quang trung, đinh bộ lĩnh,lý thái tổ, lê thánh tông
Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? Trần Hưng Đạo
Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Quang Trung
Vua nào tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? Đinh Tiên Hoàng
Vua nào thảo Chếu dời đô? Lý Thái Tổ
Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? Lê Thánh Tông
Đúng thì tk mình nha ! Sai thì nhắc mình để mình sữa
Lí Công Uẩn rời đô từ Hoa Lưu về Đại La tháng 7 năm 1010 tức thế kỉ thứ 11
xin lỗi hình như mk bị hack nick chứ câu này ko phải mk hỏi dù sao cũng cảm ơn Thân Vũ Khánh Toàn
2 dòng đầu: Ngô Quyền, Lê Hoàng, Trần Hưng Đạo.
2 dòng tiếp theo: vua Quang Trung.
2 dòng tiếp theo: vua Đinh Tiên Hoàng.
Dòng thứ 7: vua Lý Thái Tổ.
Dòng thứ 8: vua Lê Thánh Tông.
1.Ngô Quyền
2.Quang Trung
3.Đinh Bộ Lĩnh
4.Lý Công Uẩn
5.Lê Thánh Tông
(3)Đinh Tiên Hoàng
(1)Ngô Quyền,Trần Hưng Đạo,Lê Hoàn
(5)Lê Thánh Tông
(4)Lý Thái Tổ
(2)Quang Trung
1. Ngô Quyền,Lê Hoàn và Trần Hưng Đạo
2.Quang Trung (Nguyễn Huệ)
3.Đinh Tiên Hoàn (Đinh Bộ Lĩnh)
4..Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn)
5.Lê Thánh Tông (Lê Tư Hành)
1. Ngô Quyền
2 . Quang Trung
3 . Đinh Bộ Lĩnh
4 . Lí Thái Tổ
5 . Trần Hưng Đạo
a:hội họa là tự mình sáng chế ra bức tranh
b:2 quân cùng chiếu vua của đối phương
c:Nhiều huyện lắm nên mình không kể hết được.Cờ vua nữ 9-10 ở Diễn Châu có 1 người tên ''Dung''
d:lập ra bẫy cho đối phương ăn quân của mình để mình dễ tấn công quân khác có giá trị lớn hơn hoặc tấn công vua
e:đòn phối hợp là dùng nhiều quân của mình để tấn công quân có giá trị lớn hơn như:vua,hậu
Hội họa là một phạm trù thuộc ngành mỹ thuật (bên cạnh đồ họa nghệ thuật và điêu khắc). Hiểu một cách đơn giản, hội họa là vẽ tranh. Đó là sự sắp xếp (bố cục) các hình khối, đường nét, màu sắc, kết cấu vv...trên bề mặt hai chiều (giấy hoặc vải) để tạo ra một hình ảnh mang tính thẩm mỹ sử dụng cọ bút và màu vẽ.
(1) có tác dụng ngăn cách các vế câu ghép.
(2) Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.
(3);(4);(5) có tác dụng ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ.
Tk mik nha, cảm ơn nhiều
Lý Thái Tổ