K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2018

Đó là Lê Thánh Tông ( 25-8-1442 đến 3-3-1497 )

16 tháng 1 2022

thank nha bn

30 tháng 10 2017

là con gà trống nha !!!

>_< 

Ủng hộ cho tui !

Thánh Gióng chuyện The Coconut kể:Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi...
Đọc tiếp

Thánh Gióng chuyện The Coconut kể:

Ngày xửa ngày xưa, ở 1 ngôi làng nọ có 1 ngời đàn bà sinh sống đã 20 tuổi mà vẫn chưa có con. Một hôm, bà đi ra ngoài bỗng nhiên thấy 1 cái dép khổng lồ ở trước của nhà. Bà liền xỏ thử vào thì bỗng nhiên hàng xóm chạy ra bảo bà chôm dép. Họ ném mọi thứ về phía bà và vô tình cầm luôn cả em bé némvào mồm bà, đứa bé chui vào trong cổ họng rồi trượt xuống bụng. Từ đó bà có mang. rồi đứa bé ba tuổi chưa biết nói,biết đi,đặt đâu nằm đấy,ko biết nhai, bla bla rồi một hôm có giặc đến sứ giả đi tìm người tài cứu nước, Gióng liền bật dậy gọi sứ giả vào và bảo: ông hãy về bảo vua cho ta 1 đôi dép tổ ong 99 lỗ, 1 cái váy màu hường, 1 cái xe đạp 3 bánh và 1 cái thìa sắt, ta sẽ giết giặc cứu nước, sứ giả liền về bảo vua, vua đồng ý, hôm sau khi giặc đã sắp đến nơi, vua cho người mang đồ đến, Gióng mặc váy, đeo dép, cầm thìa cưỡi xe  đạp bay lên trời đào tẩu, đất nước ta bị ách đô hộ, từ đó nhân dân ta lập đền thờ chửi bới và đặt tên là Đào Tẩu Thiên Vương

22
11 tháng 3 2019

Tổ chức cuộc thi làm thơ đi boy :v

11 tháng 3 2019

ahaaahaahha 

chuyện cười à

sáng tạo hay đó

nha

15 tháng 5 2020

Bởi vì đó là cây thật.

Không có cây nào mọc trong 5 ngày cả.

9 tháng 6 2020

Đáp án là hạt giống có thể đã bị luộc chín hoặc là không có một cái cây nào mọc trong năm ngày cả

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị...
Đọc tiếp

Thợ mộc Chàng Sơn chạm nghê gỗ.

NDĐT – Long, lân, quy, phượng là bốn linh vật Việt được biết đến nhiều nhất, nhưng còn rất nhiều linh vật khác với những câu chuyện thú vị mà không phải ai cũng biết. Đã có nhiều cuộc triển lãm được tổ chức tại Hà Nội, nhằm giới thiệu tới công chúng những linh vật đẹp mà hết sức thú vị của người Việt xưa, để hiểu và gìn giữ giá trị truyền thống, tránh bị lai tạp những thứ không phải bản sắc.

Năm 2015, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia đã giới thiệu một triển lãm mang tên “Linh vật Việt Nam” với rất nhiều linh vật lạ lẫm từ hình dáng tới cái tên, mà chắc chắn nhiều người lần đầu được biết đến. Triển lãm gồm gần 100 linh vật với đủ các chất liệu sành sứ, gốm, đồng, vàng, bạc, đất nung, ngọc…, sớm nhất từ thời văn hóa Đông Sơn cách đây 2.500 – 2.000 năm (chim hạc, giao long…) cho đến triều đại phong kiến cuối cùng là nhà Nguyễn (rồng, phượng).

Triển lãm đã cho thấy, ngoài thế giới của những long, lân, quy, phượng ra, người Việt trong suốt chiều dài lịch sử đã tạo ra rất nhiều những linh vật gắn bó với những ước vọng trong cuộc sống hằng ngày của họ, những linh vật không chỉ đẹp và uy nghi, mà còn rất thú vị với những câu chuyện, những ý nghĩa chung quanh chúng.

Con Bồ Lao trên quai chuông chùa Vân Bản.

Bồ Lao, Thao Thiết, Tích Tà, Si Vẫn… là những linh vật hẳn là rất ít người nghe nói tới, một số là linh vật du nhập nhưng đã được Việt hóa với những ý nghĩa gắn với cuộc sống của người Việt. Bồ Lao là động vật biển, thích âm thanh lớn, thích gầm rống. Trên biển, Bồ Lao sợ nhất cá kình, khi bị cá kình đuổi đánh thì kêu rất to. Người xưa khi đúc chuông thường đúc hình Bồ Lao trên quai chuông, còn dùi thì đúc hình cá kình với mong muốn tiếng chuông vang xa. Do đó “bồ lao” cũng là từ để chỉ tiếng chuông chùa. Ở Việt Nam, Bồ Lao thường được thể hiện dưới dạng rồng hai đầu.

Thao Thiết trên thạp đồng, thế kỷ thứ 2.

Thao Thiết theo truyền thuyết là con vật ham ăn vô độ, thậm chí có thể ăn cả cơ thể mình. Vì thế, hình con Thao Thiết nhìn chính diện chỉ là phần đầu và hai chân trước, vừa dữ tợn vừa uy nghi. Ban đầu, Thao Thiết được trang trí trên bộ đồ ăn để nhắc nhở việc ứng xử lịch sự trong ăn uống. Sau này, hình Thao Thiết xuất hiện trên nhiều loại vật dụng khác, tượng trưng cho sự no đủ, bền vững.

Con Si Vẫn.

Si Vẫn, theo truyền thuyết là động vật biển có đuôi cong tròn, đập sóng thì mưa xuống. Bởi vậy, người xưa thường đắp con Si Vẫn trên nóc các công trình kiến trúc để đề phòng hỏa hoạn. Ở Việt Nam, Si Vẫn còn được gọi với tục danh là con Kìm, với nhiều cách thể hiện khác nhau: hình rồng, hình đầu rồng, hình cá, hình đầu rồng đuôi cá, hình si, hình đầu rồng đuôi si…

Đèn có hình con Tịch Tà, thế kỷ 1-3.

Tích Tà là linh vật huyền thoại có nguồn gốc Á Đông. Đây là linh vật trấn giữ mang ý nghĩa biểu tượng trừ tà, xua đuổi điều xấu, mang lại sự tốt lành.

Một trong những linh vật phổ biến nhất của người Việt là con Nghê. Theo thông tin tại triển lãm cũng mang tên “Linh vật Việt” của Sở Văn hóa và Thể thao Hà Nội phối hợp với nhóm Đình làng Việt tổ chức hồi tháng 11-2016, nghê có nhiều giải thích khác nhau về nguồn gốc, là Toan Nghê, con của rồng, hoặc chó được thiêng hóa để phụng sự các vị thần. Nghê xuất hiện ở nhiều nơi, trên các cấu kiện kiến trúc, khám thờ, lư hương, đồ gốm sứ, vai kiệu, canh giữ lăng mộ… Chức năng chính của Nghê là canh giữ nên Nghê thường được đặt dưới đất chứ không bao giờ đặt trên cao hoặc thờ cúng. Ngoài ra, Nghê còn mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, sinh sôi nảy nở - tín ngưỡng của cư dân nông nghiệp.

Ngoài ra, 12 con giáp, rồi voi, hạc, sư tử, chim thần Garuda, thậm chí cả Vẹt cũng trở thành những linh vật tùy theo hoàn cảnh, thời điểm. Tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia hiện nay đang trưng bày đôi vẹt thờ thời Mạc tại Nghè Vẹt Thanh Hóa. Tương truyền, khi vua Lê Lợi khởi nghĩa chống quân Minh, bầy vẹt đã giúp đỡ đội quân của nhà vua tìm quả chống đói. Vua Lê sau này nhớ ơn đã tạc tượng đôi vẹt để thờ.

Nghê gỗ.

Đáng tiếc là một thế giới linh vật phong phú như vậy, nhưng hiện nay lại chưa được đông đảo công chúng biết tới. Nhiều nơi, nhiều cá nhân vẫn ưa sử dụng những linh vật ngoại lai để biểu đạt ước vọng của mình, mà có khi không hiểu rõ được ý nghĩa thực sự và cách sử dụng những linh vật ấy. Trong khi đó, có những người thợ thủ công, kiến trúc sư, họa sĩ…, những người yêu mến và mong muốn truyền giữ ý nghĩa tốt đẹp của linh vật Việt, đã âm thầm thử nghiệm, rèn giũa để đưa ra những sản phẩm phục dựng hoặc ứng dụng từ linh vật Việt để đưa vào đời sống.

Phượng trên hộp trầu năm 1834 - bảo vật cung đình Nguyễn.

Triển lãm “Linh vật Việt” ở Bảo tàng Hà Nội đã là nơi giới thiệu những sản phẩm phục chế và ứng dụng như vậy. Các tác giả đã giới thiệu các sản phẩm với kiểu dáng và chất liệu phong phú, từ gỗ, đá, kim loại cho đến chất liệu tổng hợp. Với nhiều người, việc phục dựng và sản xuất các sản phẩm liên quan đến linh vật này như một cuộc chơi công phu. KTS Nguyễn Giang, một người chuyên làm gỗ và phục chế nhà cổ, lại rất đam mê và đầu tư khá kỹ cho công việc này. Anh thuê thợ về đục nghê, đục hàng chục con cho thợ quen tay và đưa vào sản xuất hàng loạt chỉ bằng phương pháp thủ công. Nghê gỗ của anh cho đến nay đã được hỏi mua khá nhiều, mặc dù giá còn khá cao (20 triệu đồng/con).

Ngoài ra, còn có các sản phẩm linh vật bằng composit của của nhà điêu khắc Nguyễn Văn Vũ, linh vật dưới dạng quà tặng, lưu niệm của tác giả Trần Thanh Tùng, nghê đá của tác giả Nguyễn Văn Trường… đều được giới thiệu và ít nhiều đi vào cuộc sống.

Thế giới linh vật của người Việt xưa rất phong phú và giàu ý nghĩa. Ngày nay, do chưa hiểu biết tường tận nên nhiều nơi đã sử dụng linh vật ngoại lai không phù hợp. Những triển lãm, trưng bày về linh vật Việt là điều cần thiết để ngày càng nhiều người hiểu hơn về những quan niệm tốt đẹp của cha ông ta trước kia.

0
30 tháng 12 2021

đâu biết đọc tieng1 anh đâu am9 year old

3 tháng 1 2022

đây là tiếng việt không phải tiếng anh mà hỏi nghe chưa hỏi nhố nhăng thế !

“Hỡi các con! Nay các con đã lớn, các con cần phải biết rõ gốc tích của mình. Vậy cha sẽ kể cho các con nghe.

Thân phụ của ta, tức là ông nội của các con, vốn là một vị thần thuộc nòi Rồng, con trai Thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Ông của các con thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lên sống trên cạn, có nhiều phép lạ, sức khỏe vô địch. Thuở ấy, miền Lạc Việt ta có nhiều loại yêu quái làm hại dân lành. Cha ta giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Mộc Tinh, Hồ Tinh, lại dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Người thường về thủy cung. Khi cần thiết, người mới hiện lên.

Một lần, tình cờ cha gặp mẹ ta tức là bà nội của các con. Mẹ ta vốn là người vùng núi cao phương Bắc, tên là Âu Cơ, thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần, nghe tiếng phương Nam có nhiều hoa thơm, cỏ lạ bèn tìm đến thăm. Mẹ cha ta gặp gỡ, đem lòng yêu thương nhau rồi trở thành vợ chồng, sống với nhau trên cạn, ở cung điện Long Trang.

Ít lâu sau, mẹ ta có thai rồi sinh nở. Chuyện lạ lùng thay là mẹ sinh ra không phải là một người con mà là một bọc trăm trứng, nở ra một trăm người con. Trăm anh em ta hồng hào đẹp đẽ, lớn lên như thổi, ai cũng khôi ngô khỏe mạnh. Ta nở ra từ quả trứng đầu tiên, được gọi là anh cả.

Một hôm, cha vốn quen sống dưới nước, thấy mình không thể sống mãi trên cạn, bèn từ biệt mẹ để về thủy cung. Mẹ ta nuôi con, mong chờ mãi mà không thấy cha trở lại. Cuối cùng mẹ phải gọi cha về. Mẹ than thở:

-     Sao chàng bỏ thiếp mà đi, không cùng thiếp nuôi dàn con nhỏ?

Cha ta đáp lời:

-     Ta vốn nòi Rồng, ở miền nước thẳm. Nàng là dòng Tiên, ở chốn non cao. Ta với nàng tính tình, tập quán khác nhau, khó mà ăn ở cùng nhau một nơi lâu dài được. Nay ta đưa năm mươi con xuống biển, nàng đưa năm mươi con lên núi, chia nhau cai quản các phương. Tuy kẻ miền núi, người miền biển, nhưng khi có việc phải giúp đỡ lẫn nhau, chớ quên lời hẹn.

Thế là cha mẹ và anh em trai chia tay nhau lên đường.

Lên làm vua, ta lấy hiệu Hùng Vương, đóng đô ở Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình ta có quan văn, tướng võ. Còn các con, con trai thì gọi là quan lang, con gái thì gọi là mị nương. Bao giờ hết đời ta thì con trưởng sẽ thay ta làm vua, cũng lấy hiệu là Hùng Vương, cho đến đời con, đời cháu, chắt các con cũng như thế, không được thay đổi.

Các con! Đến đời con, cháu sau này, hàng trăm, nghìn năm sau, cũng phải nhắc nhau biết mình là con Rồng, cháu Tiên, phải luôn thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau khi hoạn nạn, làm cho nước nhà ngày càng phồn vinh, hùng cường”.

3 tháng 8 2018

Ngôn ngữ bằng cơ thể

Ngủ đủ 7 đêm

5 ngón tay

Tk mh nha , mơn nhìu!!!!

3 tháng 8 2018

Ngôn ngữ viết .

Thức vào ban ngày ngủ vào ban đêm .

Bàn tay .