Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tất cả thành tựu trên đều được lưu lại làm 1 dấu ấn lịch sử. Được thừa hưởng những thành tựu văn hóa này,chúng ta cần phải bảo vệ và tiếp tục lan truyền giá trị tốt đẹp của chúng đến mọi người xung quanh, đồng thờilên án gay gắt những người có hành vi sai trái, xâm phạm đến chúng.
TICK NHÉ
- Thành tựu văn hóa tiêu biểu ở Chăm pa là: Tháp Chăm, Thánh địa Mĩ Sơn, chữ viết, phong tục tập quán,...
Vì:
- Tại vì đó là đó là một di sản văn hóa lâu đời của nước ta.
- Nó thể hiện lên sự tưởng nhớ của chúng ta đối với di tích đó.
Tham Khảo
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: + Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn). + Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu… - Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Refer:
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag:
+ Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn).
+ Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu…
- Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
chữ viết: sáng tạo ra chữ viết mới trên cơ sở của chữ Phạn
tôn giáo: -có đạo bà la môn, đạo phật
• Có chữ viết riêng .
• Người Chăm theo đạo Bà La Môn , phật giáo, đạo hồi.
• Tục hỏa táng người chết.
• Có tục ăn trầu giống người Việt.
• Sáng tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bức chạm nổi.
CHÚC BẠN LÀM BÀI TỐT!!!
refer
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam: - Tôn giáo, tín ngưỡng: + Tín ngưỡng đa thần. + Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo
tham khảo
- Những thành tựu văn hóa tiêu biểu của vương quốc Champa vẫn được bảo tồn đến ngày nay lag: + Đền, tháo chăm (khu Thánh địa Mý Sơn). + Nghệ thuật tạo hình, ví dụ: tượng Vũ nữ Áp-sa-ra; đài thờ Trà Kiệu… - Thánh địa Mý Sơn là Di tích văn hóa Chăm được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.
Thánh địa Mỹ Sơn: Thánh địa Mỹ Sơn nằm ở xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, Tỉnh Quảng Nam, cách thành phố Hội An khoảng 40km, đây là quần thể tháp Chăm lớn nhất ở Việt Nam, đã được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa.
Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết được.
Đây từng là nơi tổ chức cúng tế của vương triều Chăm pa cũng như là lăng mộ của các vị vua Chăm pa hay hoàng thân, quốc thích. Thánh địa Mỹ Sơn được coi là một trong những trung tâm đền đài chính của Ấn Độ giáo ở khu vực Đông Nam Á và là di sản duy nhất của thể loại này tại Việt Nam. Được UNESCO công nhận là di sản văn hóa năm 1999. Thánh địa Mỹ Sơn được ví như những tòa tháp cổ của người Champa, là nơi có không gian lý tưởng cho một trung tâm đậm đà bản sắc tôn giáo Chăm Pa mang trong mình vẻ đẹp của một nền văn minh đã mất.
Các công trình tháp cổ ở Mỹ Sơn chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi văn hóa tín ngưỡng Ấn Độ, thể hiện ở hình dáng tháp cũng như những bức phù điêu, các tấm bia được viết bằng chữ Phạn với hoa văn họa tiết vô cùng sống động và đẹp. Các Tháp đều hướng về phía Đông là hướng của các vị thần, là hướng sinh, tuy nhiên vẫn có một số tháp hướng về phía Tây thể hiện quan niệm của các vị vua Chăm pa muốn tìm hiểu về thế giới bên kia, thế giới không nhận biết đượcNghệ thuật kiến trúc đền tháp mang ảnh hưởng lớn của phong cách Ấn Độ. Thánh địa có một tháp chính (Kalan) và nhiều tháp phụ nhỏ bao bọc xung quanh. Các tháp đều có hình chóp, biểu tượng của đỉnh. Những đền tháp ở Mỹ Sơn được xây dựng bằng gạch đỏ, không vôi phủ ngoài, giữa các viên gạch không có mạch hồ. Các đền tháp đều có hình tứ giác. Mái tháp được cấu trúc theo nhiều tầng tháp chồng lên nhau, trên đặc dưới rỗng, càng lên cao càng nhỏ dần tạo dáng cao vút. Mặt ngoài cửa các tháp mang những đường nét và đường cong mô tả hình người, hình động vật, cỏ cây hoa lá với nhiều dáng vẻ khác nhau rất sinh động và uyển chuyển.
Thánh địa là nơi thờ tự tôn giáo của người Chăm pa cổ đó là đạo Hindu tôn thần Sinva làm vị thần tối cao và lấy biểu tượng linga làm vật thờ chính. Các đền miếu nhỏ thờ các vị thần như thần Sấm, sét, Indra, thần mặt trời Surya, thần chiến tranh Skanda… Những nghiên cứu cho thấy, khu tháp cổ nhất được xây dựng vào khoảng thế kỷ thứ 4, sau đó các vua Chăm pa sau tiếp tục xây dựng liên tục các tháp mới trong vòng hơn 1000 năm trở thành một quần thể tháp như ngày nay. Ngoài chức năng để tế lễ, giúp những người đứng đầu nhà nước có thể đến gần hơn với nữ thần, khu Thánh địa còn là trung tâm văn hóa và tín ngưỡng của các triều đại Chăm pa, là nơi chôn cất các vị vua, các thầy tu có căn tuệ nhiều quyền lực.
Thành tựu về chữ viết của văn minh Chăm-pa: Khoảng thế kỉ III, trên cơ sở tiếp nhận chữ Phạn của Ấn Độ, người Chăm sáng tạo ra chữ Chăm cổ gọi là A-kha Ha-y-áp. Sau hơn 1000 năm sử dụng, người Chăm hoàn thiện A-kha Ha-y-áp thành A-kha Thơ-ra làm chữ viết phổ biến của vương quốc.
Người Chăm sử dụng chữ viết rất sớm. Từ thế kỷ II, bia Võ Cạnh (Nha Trang) khắc chữ Phạn trở thành phương tiện ghi chép chính thống suốt thời gian tồn tại của quốc gia Champa, rất được xem trọng. Điều đáng chú ý là, trên cơ sở chữ Phạn, người Chăm đã sáng tạo ra chữ viết riêng của mình. Chữ viết Chăm cổ gồm có 16 nguyên âm, 31 phụ âm và 32 dấu âm sắc. Bia khắc chữ Chăm cổ đầu tiên là bia ở Đồng Yên Châu (Quảng Nam), dựng vào thế kỷ IV. Đây là tấm bia cổ nhất ghi bằng chữ địa phương ở Đông Namá .
Người Champa hầu như không biết làm giấy. Bia đá trở thành chất liệu để con người ghi lại những sự việc trong đời mình, do đó hầu như các triều vua đều có dựng bia, các đền chùa có dựng bia. Champa không có văn học và giáo dục, mặc dầu trong nhân dân còn truyền tụng nhiều câu chuyện cổ tích hoặc dân gian.
Người Chăm theo lịch Xaca của ấn Độ, tính bắt đầu từ ngày tháng 3 (hay 3 tháng 3) năm 78. Mỗi năm gồm 12 tháng và cũng có tên gọi như lịch âm của Trung Quốc và Việt Nam, mỗi tuần có 7 ngày.
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:
- Tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng đa thần.
+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.
- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…
Tham khảo:
Một số thành tựu văn hóa tiêu biểu của Phù Nam:
- Tôn giáo, tín ngưỡng:
+ Tín ngưỡng đa thần.
+ Tiếp nhận các tôn giáo từ bên ngoài như: Hin-đu; Phật giáo.
- Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển với những nét sáng tạo mang phong cách riêng.
- Làm trang sức từ nhiều nguyên liệu khác nhau, như: vàng, đá quý…
Ko, là quân đội chính trị nha