K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

Để\(\frac{2}{\left(x-2^2\right)+2}\)là lớn nhất thì \(\left(x-2\right)^2+2\)nhỏ nhất 

\(\left(x-2\right)^2\ge0\)với mọi x

\(\left(x-2\right)^2+2\ge2\)với mọi x

Vậy GTNN của \(\left(x-2\right)^2+2=2\)

Vậy GTLN của \(\frac{2}{\left(x-2\right)^2+2}=1\)tại \(x=2\)

10 tháng 1 2018

\(A=\frac{2}{\left(x-2\right)^2+2}\le1\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)

10 tháng 1 2018

\(\left(x-2\right)^2\ge0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+2\ge2\\ \Leftrightarrow\dfrac{2}{\left(x-2\right)^2+2}\le\dfrac{2}{2}=1\\ \text{Dấu }"="\text{ xảy ra khi }\left(x-2\right)^2=0\Leftrightarrow x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

Vậy \(GTLN\text{ của }A=1\text{ khi }x=2\)

20 tháng 5 2020

+) Với x = 0 ta có: G= 0 

+) Với x khác 0

G đạt giá trị bé nhất <=> 1/G đạt giá trị lớn nhất 

<=> \(\frac{x^2+5x+1}{x}\) đạt giá trị lớn nhất 

Ta có: \(\frac{x^2+5x+1}{x}=x+5+\frac{1}{x}=\frac{x^2+1}{x}+5\ge\frac{2x}{x}+5=7\)

=> \(\frac{1}{G}\) đạt giá trị bé nhất là 7 

=> G đạt giá trị lớn nhất là 1/7 > 0  khi đó x = 1.

14 tháng 2 2018

Ta có số nguyên âm lớn nhất là -1 => y = -1

Thay x = \(\frac{1}{2}\); y = -1 vào biểu thức, ta có:

\(\frac{x^3-3x^2+0,25xy^2-4}{x^2+y}\)\(\frac{\left(\frac{1}{2}\right)^3-3\left(\frac{1}{2}\right)^2+0,25\left(\frac{1}{2}\right)\left(-1\right)^2-4}{\left(\frac{1}{2}\right)^2+\left(-1\right)}\)\(\frac{\frac{1}{8}-3.\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-4}{\frac{1}{4}-1}\)

\(\frac{\frac{1}{8}-1-4}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-7}{8}+\frac{1}{4}-4}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-7+2-32}{8}}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{\frac{-37}{8}}{\frac{-3}{4}}\)\(\frac{-37}{8}\left(\frac{-4}{3}\right)\)\(\frac{37}{6}\)

Vậy khi x = \(\frac{1}{2}\)và y là số nguyên âm lớn nhất thì A có giá trị là \(\frac{37}{6}\)

28 tháng 9 2018

a)\(\left(x+1\right)\left(x-5\right)< 0\) khi \(\left(x+1\right)\) và \(\left(x-5\right)\) trái dấu.

Chú ý rằng: \(x+1>x-5\) nên \(x+1>0,x-5< 0\). Giải cả hai trường hợp ta có:

\(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-5< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 5\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 5}\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\) khi \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) đồng dấu (\(x-2\ne0,\left(x+\frac{5}{7}\right)\ne0\Leftrightarrow x\ne2;x\ne-\frac{5}{7}\)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) dương thì ta có:\(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

 \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{5}{7}>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>-\frac{5}{7}\end{cases}}}\) . Dễ thấy để thỏa mãn cả hai trường hợp thì x > 2  (1)

+ Với \(\left(x-2\right)\) và \(\left(x+\frac{5}{7}\right)\) âm thì ta có: \(x-2< x+\frac{5}{7}\). Có 2 TH

\(\hept{\begin{cases}\left(x-2\right)< 0\\\left(x+\frac{5}{7}\right)< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}}\). Dễ thấy để x thỏa mãn cả hai trường hợp thì \(x< -\frac{5}{7}\) (2)

Từ (1) và (2) ta có: \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{5}{7}\end{cases}}\) thì \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{5}{7}\right)>0\)

30 tháng 9 2016

dạng toán này đơn giản nhất, chỉ cần hiểu rõ giá trị tuyệt đối không âm,

GTLN x = -2