K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019
  • New Zealand
  • Rãnh Kermadec
  • Rãnh Tonga
  • Rãnh Bougainville
  • Indonesia
  • Philipin
  • Rãnh Philipin
  • Rãnh Yap
  • Rãnh Mariana
  • Rãnh Izu Bonin
  • Rãnh Lưu Cầu
  • Nhật Bản
  • Rãnh Nhật Bản
  • Rãnh Kuril
  • Kamchatka
  • Quần đảo Aleutia
  • Rãnh Aleutia
  • Alaska
  • Dãy núi Cascade
  • California
  • México
  • Rãnh Trung Mỹ
  • Guatemala
  • Colombia
  • Ecuador
  • Peru
17 tháng 3 2018

Các đảo và quần đảo phía đông ven Thái Bình Dương nằm trên vành đai núi lửa Thái Bình Dương. Khu vực này là nơi tiếp xúc của mảng Thái Bình Dương và các mảng Philippin, Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a => tại ranh giới tiếp xúc của chúng đá sẽ bị nén ép dồn lại và nhô lên hình thành các dãy núi cao ở lục địa, vực biển sâu ở đại dương, sinh ra động đất núi lửa…

Đáp án cần chọn là: A

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên làA. Bán đảo Ấn Độ.B. Đông Dương.C. Bán đảo Trung Ấn.D. Mã-lai.Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng cócùng vĩ độ ở châu...
Đọc tiếp

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.

2
10 tháng 7 2021

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là
A. Bán đảo Ấn Độ.
B. Đông Dương.
C. Bán đảo Trung Ấn.
D. Mã-lai.
Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
B. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
D. Ấn Độ Dương và Đại Tây Dương.
Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?
A. địa hình.
B. gió mùa.
C. giáp biển.
D. dòng biển.
Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là
A. Ơ-rô-pê-ô-it.
B. Môn-gô-lô-it.
C. Ô-xtra-lô-it.
D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it.
Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là
A. Việt Nam.
B. In-đô-nê-xi-a.
C. Thái Lan.
D. Phi-lip-pin.
Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là
A. Thái Lan.
B. Cam-pu-chia.
C. Việt Nam.
D. Lào.
Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?
A. Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.
C. Có nền kinh tế phát triển hiện đại.
D. Các quốc gia Đông Nam Á có nền kinh tế nghèo nàn lạc hậu và kém phát triển.
Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông
Nam Á là
A. thiếu nguồn lao động.
B. tình hình chính trị không ổn định.
C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….
D. nghèo đói, dịch bệnh.
Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?
A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.
B. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
C. Tăng tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp giảm tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
D. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp và công nghiệp tăng tỉ trọng dịch vụ trong cơ cấu GDP.
Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?
A. Kinh tế.
B. Giáo dục.
C. Văn hóa.
D. Quân sự.

Câu 31: Phần đất liền Đông Nam Á có tên là

B. Đông Dương.

Câu 32: Đông Nam Á là cầu nối của hai đại dương nào?

C. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương

Câu 33: Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho các nước Đông Nam Á không bị khô hạn như những vùng có
cùng vĩ độ ở châu Phi và Tây Nam Á?

B. gió mùa.

Câu 34: Chủng tộc chủ yếu ở Đông Nam Á là

D. Môn-gô-lô-it và Ô-xtra-lô-it

Câu 35: Quốc gia có số dân đông nhất khu vực Đông Nam Á là

B. In-đô-nê-xi-a.

Câu 36: Quốc gia duy nhất không giáp biển ở Đông Nam Á là

D. Lào

Câu 37: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á?

B. Nền kinh tế phát triển khá nhanh, song chưa vững chắc.

Câu 38: Hiện nay vấn đề cần được quan tâm trong quá trình phát triển kinh tế của các quốc gia Đông Nam Á là

C. vấn đề môi trường: ô nhiễm môi trường, tài nguyên cạn kiệt,….

Câu 39: Cơ cấu kinh tế của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á có sự chuyển dịch như thế nào?

A. Giảm tỉ trọng khu vực nông nghiệp, tăng tỉ trong khu vực công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP.

Câu 40: Những năm đầu các nước trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam hợp tác về lĩnh vực nào?

D. Quân sự.

 

26 tháng 12 2019

câu 3

- Giới han: nằm khoảng từ 20độB đến 37độB
- Vị trí: là bộ phận nằm phía đông của châu Á
+ Bắc giáp: Bắc Á
+ Tây giáp: Nam Á
+ Nam giáp: Đông Nam Á
+ Đông giáp: Thái Bình Dương

Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là doA. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tếB. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung HảiC. nằm trên vành đai lửa Thái Bình DươngD. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vậtCâu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:A. 55%                        B. 65%                        C....
Đọc tiếp

Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do

A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế

B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải

C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương

D. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật

Câu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

A. 55%                        B. 65%                        C. 75%                        D. 85%

Câu 21: Dãy núi cao nhất nước ta là:

A. Hoàng Liên Sơn                 B. Pu Đen Đinh          C. Pu Sam Sao                        D. Trường Sơn Bắc

Câu 22: Đặc điểm nào không phải của địa hình đồi núi của nước ta?

A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ

B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ

C. Địa hình thấp dưới 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ

D. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ

Câu 23: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn

A. Tiền Cambri              B. Cổ sinh                    C. Trung sinh               D. Tân kiến tạo

Câu 24: Đỉnh núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương"

A. Phan-xi-păng                      B. Trường Sơn                        C. E-vơ-rét                              D. Pu-si-cung

Câu 25: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân cơ bản do:

A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió.

B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.

C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm.               D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.

Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:

A. Độ cao và hướng núi         B. Hướng nghiêng      C. Giá trị về kinh tế    D. Sự tác động của con người

Câu 27: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của khu vực:

A. Trường Sơn Bắc.                B. Tây Bắc.                 C. Đông Bắc.                             D. Trường Sơn Nam.

Câu 28: Đặc điểm nào đúng với địa hình khu vực Đông Bắc?

A. Cao nhất nước ta                                       B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích

C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam                       D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng

Câu 29: Đặc điểm nào đúng với khu vực Trường Sơn Nam?

A. Cao nhất nước ta                                       B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng

C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích       D. Hướng Tây Bắc-Đông Nam

Câu 30: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:

A. Khu vực Trường Sơn Nam                                    B. Khu vực Đông Bắc  

C. Khu vực Tây Bắc                                       D. Khu vực Trường Sơn Bắc

Câu 31: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:

A. Dãy Hoàng Liên Sơn                                 B. Khu vực Đông Bắc

C. Các hệ thống sông lớn.                              D. Khu vực Trường Sơn Bắc

Câu 32: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn khu :

A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.

B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc

C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn

Câu 33: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng.                  B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Mã.                      D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 34: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:

A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng

B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, 

C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng

D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng

Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:

A. Diện tích nhỏ hơn.                                     B. Phù sa không bồi đắp hàng năm

C. Thấp và khá bằng phẳng                            D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa

Câu 35: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:

A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm.                 B. Có nhiều ô trũng ngập nước

C. Được canh tác nhiều nhất.                                     D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.

Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?

A. Là đồng bằng châu thổ.                             B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.

C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông.             D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 38: Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?

A. Dưới 600 – 700 m              B. Dưới 900 – 1 000 m

C. Trên 900 – 1 000 m            D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)

Câu 39: Loại đất chủ yếu ở khu vực đồi núi là gì?

A. Đất sét                    B. Đất cát                    C. Đất phù sa              D. Đất feralit

Câu 40: Vịnh Vân Phong nằm ở đâu?

A. Quảng Ninh                       B. Đà Nẵng                 C. Khánh Hoà             D. Cà Mau

1
2 tháng 11 2023

Câu 19: Nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản là do

A. tiếp giáp với đường hàng hải, hàng không quốc tế

B. nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải

C. nằm trên vành đai lửa Thái Bình Dương

D. nằm trên đường di cư, di lưu của nhiều động thực vật
 Câu này không có đáp án đúng: B sai ở chữ nằm trên - nước ta nằm liền kề vanh đai.

Câu 20: Địa hình thấp dưới 1000m chiếm khoảng bao nhiêu % của phần đất liền Việt Nam:

A. 55%                        B. 65%                        C. 75%                        D. 85%

Câu 21: Dãy núi cao nhất nước ta là:

A. Hoàng Liên Sơn                 B. Pu Đen Đinh          C. Pu Sam Sao                        D. Trường Sơn Bắc

Câu 22: Đặc điểm nào không phải của địa hình đồi núi của nước ta?

A. Núi cao trên 2000m chỉ chiếm 1% diện tích lãnh thổ

B. Địa hình thấp dưới 1000m chiếm 85% diện tích lãnh thổ

C. Địa hình thấp dưới 500m chiếm 70% diện tích lãnh thổ

D. Địa hình dưới 2000m chiếm khoảng 35% diện tích lãnh thổ

Câu 23: Địa hình nước ta được nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau trong giai đoạn

A. Tiền Cambri              B. Cổ sinh                    C. Trung sinh               D. Tân kiến tạo

Câu 24: Đỉnh núi nào được mệnh danh là "nóc nhà Đông Dương"

A. Phan-xi-păng                      B. Trường Sơn                        C. E-vơ-rét                              D. Pu-si-cung

Câu 25: Thiên nhiên nước ta có sự phân hóa đa dạng, nguyên nhân cơ bản do:

A. Đặc điểm địa hình kết hợp với hướng các mùa gió.

B. Nước ta nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa.

C. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm.               D. Nước ta nằm tiếp giáp với Biển Đông.

Câu 26: Sự khác biệt rõ rệt giữa khu vực Đông Bắc và Tây Bắc là ở đặc điểm:

A. Độ cao và hướng núi         B. Hướng nghiêng      C. Giá trị về kinh tế    D. Sự tác động của con người

Câu 27: Địa hình với địa thế cao ở hai đầu, thấp ở giữa là đặc điểm của khu vực:

A. Trường Sơn Bắc.                B. Tây Bắc.                 C. Đông Bắc.                             D. Trường Sơn Nam.

Câu 28: Đặc điểm nào đúng với địa hình khu vực Đông Bắc?

A. Cao nhất nước ta                                       B. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích

C. Hướng Tây Bắc-Đông Nam                       D. Có nhiều cao nguyên xếp tầng

Câu 29: Đặc điểm nào đúng với khu vực Trường Sơn Nam?

A. Cao nhất nước ta                                       B. Có nhiều cao nguyên xếp tầng

C. Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích       D. Hướng Tây Bắc-Đông Nam

Câu 30: Hướng núi Tây Bắc – Đông Nam là hướng chính của:

A. Khu vực Trường Sơn Nam                                    B. Khu vực Đông Bắc  

C. Khu vực Tây Bắc                                       D. Khu vực Trường Sơn Bắc

Câu 31: Hướng vòng cung là hướng núi chính của:

A. Dãy Hoàng Liên Sơn                                 B. Khu vực Đông Bắc

C. Các hệ thống sông lớn.                              D. Khu vực Trường Sơn Bắc

Câu 32: Địa hình núi nước ta được chia thành bốn khu :

A. Đông Bắc, Đông Nam, Tây Bắc, Tây Nam.

B. Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Tây Bắc

C. Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam.

D. Hoàng Liên Sơn, Tây Bắc, Đông Bắc, Trường Sơn

Câu 33: Đồng bằng châu thổ nào có diện tích lớn nhất nước ta?

A. Đồng bằng sông Hồng.                  B. Đồng bằng sông Cửu Long.

C. Đồng bằng sông Mã.                      D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 34: Đặc điểm đồng bằng ven biển Miền Trung là:

A. Hẹp ngang và bị chia cắt, đất giàu dinh dưỡng

B. Diện tích khá lớn, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, 

C. Hẹp ngang, kéo dài từ Bắc xuống Nam, đất nghèo dinh dưỡng

D. Hẹp ngang và bị chia cắt, biển đóng vai trò chính trong việc hình thành, đất nghèo dinh dưỡng

Câu 35: Đồng bằng sông Cửu Long khác với Đồng bằng sông Hồng ở:

A. Diện tích nhỏ hơn.                                     B. Phù sa không bồi đắp hàng năm

C. Thấp và khá bằng phẳng                            D. Cao ở rìa đông, thấp ở giữa

Câu 35: Vùng đất ngoài đê ở đồng bằng sông Hồng là nơi:

A. Không được bồi đắp phù sa hàng năm.                 B. Có nhiều ô trũng ngập nước

C. Được canh tác nhiều nhất.                                     D. Thường xuyên được bồi đắp phù sa.

Câu 37: Điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Cửu Long?

A. Là đồng bằng châu thổ.                             B. Được bồi đắp phù sa hàng năm của sông Tiền và sông Hậu.

C. Trên bề mặt có nhiều đê ven sông.             D. Có mạng lưới kênh rạch chằng chịt.

Câu 38: Đai nhiệt đới gió mùa có ở độ cao nào?

A. Dưới 600 – 700 m              B. Dưới 900 – 1 000 m

C. Trên 900 – 1 000 m            D. Dưới 600 – 700 m (miền Bắc) hoặc dưới 900 – 1 000 m (miền Nam)

Câu 39: Loại đất chủ yếu ở khu vực đồi núi là gì?

A. Đất sét                    B. Đất cát                    C. Đất phù sa              D. Đất feralit

Câu 40: Vịnh Vân Phong nằm ở đâu?

A. Quảng Ninh                       B. Đà Nẵng                
 C. Khánh Hoà             D. Cà Mau

TL
7 tháng 5 2020


Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Nói chung là địa mảng không cân đối.Chỗ cao chỗ thấp nên nội lực tác động lớn trong việc hình thành núi lửa!

TL
7 tháng 5 2020

Ở Nam Á và Đông Nam Á phát triển ranh giới tiếp xúc của 3 mảng: Mảng Âu - Á, mảng Ấn - Úc và mảng Thái Bình Dương , với hai kiểu là đới hút chìm và đới đụng độ. Ở ranh giới tiếp xúc này xảy ra quá trình một bộ phận của mảng này chúc chìm xuống dưới mảng kia gây ra một quá trình ép nén cực mạnh, khi đạt đến ngưỡng tới hạn sẽ gây ra các hiện tượng động đất, núi lửa, sóng thần,... Độ sâu chấn tiêu của động đất có thể từ 60-70km đến 100-120km.

Nói chung là địa mảng không cân đối.Chỗ cao chỗ thấp nên nội lực tác động lớn trong việc hình thành núi lửa!

25 tháng 1 2019

Đáp án: B. Đà Nẵng

Giải thích: Quần đảo Hoàng Sa thuộc thành phố Đà Nẵng (trang 82 SGK Địa lí 8).