Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Thành tựu
- Phong trào xây dựng hợp tác xã diễn ra sôi nổi. Cuối năm 1960, có trên 85% hộ nông dân với 70% ruộng đất vào hợp tác xã nông nghiệp.
- Cải tạo thành phần tư sản dân tộc. Cuối năm 1960, có hơn 95% số hộ tư sản vào công tư hợp doanh.
- Phát triển thành phần kinh tế quốc doanh. Năm 1960, miền Bắc có 172 xí nghiệp quốc doanh và hơn 500 xí nghiệp địa phương.
- Văn hóa, giáo dục, y tế phát triển: Năm 1960, số học sinh tăng 80%, số sinh viên tăng gấp đôi, cơ sở y tế tăng 11 lần so với năm 1955.
* Hạn chế:
- Đồng nhất cải tạo với xóa bỏ tư hữu và các thành phần kinh tế các thể.
- Thực hiện sai các nguyên tắc xây dựng hợp tác.
- Chưa phát huy được tính chủ động, tích cực, sáng tạo của xã viên trong lao động sản xuất.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
Câu 8. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9–1960) đã xác định nhiệm vụ của nhân dân miền Bắc là
A. khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.
B. đưa miền Bắc tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội.
C. chi viện cho tiền tuyến miền Nam.
D. đánh bại cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ ra miền Bắc.
Câu 9. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III đã khẳng định cách mạng miền Bắc A. có vai trò quyết trực tiếp đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
B. có vai trò quyết định đối với công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
C. có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng cả nước.
D. vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của cách mạng miền Nam.
Câu 11. Âm mưu cơ bản của “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ áp dụng ở miền Nam Việt
Nam là gì?
A. Đưa quân chư hầu vào miền Nam Việt Nam.
B. “Dùng người Việt đánh người Việt”.
C. Đưa quân Mĩ ào ạt vào miền Nam.
D. Đưa cố vấn Mĩ ào ạt vào miền Nam.
Câu 12. Loại hình chiến lược chiến tranh mà Mĩ thực hiện ở miền Nam 1961 – 1965
là
A. “Chiến tranh đơn phương”.
B. “Chiến tranh đặc biệt”.
C. “Chiến tranh cục bộ”.
D. “Việt Nam hoá chiến tranh”..
Câu 14. Nội dung nào không phản ánh đúng biện pháp mà Mĩ thực hiện khi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Đưa quân Mĩ và quân đồng minh vào miền Nam Việt Nam. B. Sử dụng các chiến thuật “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.
C. Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.
D. Tăng nhanh lực lượng quân đội Sài Gòn.
Câu 15. Âm mưu của đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn trong thủ đoạn lập “ấp chiến lược” nhằm
A. củng cố quyền lực cho chính quyền Ngô Đình Diệm.
B. mở rộng vùng kiểm soát.
C. đầy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân.
D. chuẩn bị tấn công ra miền Bắc.
Đáp án B