K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2017

Ta có :

2017 - p2 = 2016 - ( p2 - 1 ) 

Lại có : p2 - 1 = p2 + p - p - 1 = ( p2 + p ) - ( p + 1 ) = p . ( p + 1 ) - ( p + 1 ) = ( p - 1 ) ( p + 1 )

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow\)p là số lẻ \(\Rightarrow\)p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)8 ( 1 )

p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

nếu p = 3k + 1 thì ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k + 1 - 1 ) ( 3k + 1 + 1 ) = 3k . ( 3k + 2 ) \(⋮\)3            

nếu p = 3k + 2 thì ( p - 1 ) ( p + 1 ) = ( 3k + 2 - 1 ) ( 3k + 2 + 1 ) = ( 3k + 1 ) . 3 . ( k + 1 ) \(⋮\)3

\(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow\)( p - 1 ) ( p + 1 ) \(⋮\)3 , 8 hay p2 - 1 \(⋮\)3,8

Mà ( 3 ; 8 ) = 1 \(\Rightarrow\)p- 1 \(⋮\)24

Mà 2016 \(⋮\)24 

\(\Rightarrow\)2016 - ( p2 - 1 ) \(⋮\)24 hay 2017 - p2 \(⋮\) 24

Vậy 2017 - p2 \(⋮\)24

18 tháng 11 2017

Cảm ơn bn nhiều nha

7 tháng 7 2017

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p lẻ

=> p+2015 và p+2017 là 2 số chẵn liên tiếp

=> (p+2015)(p+2017) chia hết cho 8(1)

mặt khác p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 và 3k+2

Nếu p=3k+1 thì (p+2015)(p+2017)=(3k+1+2015)(3k+1+2017)=3(k+672)(3k+2018) chia hết cho 3=>(p+2015)(o+2017) chia hết cho 3(2)

Nếu p=3k+2 chứng minh tương tự ta đc (p+2015)(p+2017) chia hết cho 3(3)

Từ (1),(2),(3) => (p+20150(p+2017) chia hết cho 24

=> ĐPCM

19 tháng 3 2018

tìm x sao cho 2 + 2x+1 + 2x+2 + 2x+3  + ... +2x+2015 = 22017 - 2

giải giúp mình với

10 tháng 12 2015

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

suy ra p có 1 trong 2 dạng sau:

p=6k+1                      p=6k+5

với p=6k+1 thì p+2=6k+1+2

                            =6k+3

vì 6k chia hết co 3

    3chia hết cho 3

suy ra 6k+3chia hết cho 3

hay(p+2) chia hết cho 3 

mà p+2>3

suy ra p+2 là hợp số(loại)

với p=6k+5 thì p+1=6k+1+5

                           =6k+6

vì 6k chia hết cho 6

6 chia hết cho 6

suy ra (6k+6)chia hết cho 6

hay(p+1)chia hết cho 6

vậy p+1 chia hết cho 6

NHỚ TICK CHO MK NHA BN!

NM
14 tháng 12 2020

do p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên chắc chắn p là số lẻ

do đó p-1 và p+1 là hai số chẵn liên tiếp nên một trong hai số này phải chia hết cho 4, số còn lại chỉ chia hết cho 2 không chia hết cho 4

hay tích (p-1)(p+1) chia hết cho 8

nhưng vì p-1,p,p+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp nên trong đó phải có 1 số chia hết cho 3

mà p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p không chia hết cho 3 

vì vậy tích (p-1)(p+1) phải chia hết cho 3

từ đó ta có tích (p-1)(p+1) chia hết cho 24

10 tháng 1

Bài 1:

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ

vậy p + 1 và p -  1 là hai số chẵn.

Mà p + 1 - (p - 1) = 2 nên p + 1 và p - 1 là hai số chẵn liên tiếp.

đặt p - 1 = 2k thì p + 1 = 2k + 2 (k \(\in\) N*)

A = (p + 1).(p - 1) = (2k + 2).2k = 2.(k + 1).2k = 4.k.(k +1) 

Vì k và k + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp nên chắc chẵn phải có một số chia hết cho 2.

⇒ 4.k.(k + 1) ⋮ 8 

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 8 (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng:

   p = 3k + 1; hoặc p = 3k + 2

Xét trường hợp p = 3k + 1 ta có:

  p - 1 = 3k + 1  - 1  = 3k ⋮ 3

⇒ A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3  (2)

Từ (1) và (2) ta có:

A ⋮ 3; 8  ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23; ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24

⇒ A \(\in\) B(24) ⇒ A ⋮ 24 (*)

Xét trường hợp p = 3k + 2 ta có

p + 1 = 3k + 2 + 1  = 3k + 3 = 3.(k + 1) ⋮ 3 (3)

Từ (1) và (3) ta có: 

A = (p + 1).(p - 1) ⋮ 3; 8 ⇒ A \(\in\) BC(3; 8)

3 = 3; 8 = 23 ⇒ BCNN(3; 8) = 23.3 = 24 

⇒ A \(\in\) BC(24) ⇒ A \(⋮\) 24 (**)

Kết hợp (*) và(**) ta có

\(⋮\) 24 (đpcm)

 

 

  

 

 

10 tháng 1

Cảm ơn cô

Vì p là số nguyên tố lớp hơn a nên p là số lẻ.

\(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)⋮8\text{ }\)     (1)

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng \(3k+1\) và \(3k+2\) \(\left(k\inℕ^∗\right)\)

+) Với \(p=3k+1\)

 \(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)=\left(3k+2016\right)\left(3k+2018\right)⋮3\) (Vì \(3k⋮3\text{ };\text{ }2016⋮3\) ở số đầu tiên)     (2)

+) Với \(p=3k+2\)

\(\Rightarrow\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)=\left(3k+2017\right)\left(3k+2019\right)⋮3\) (Vì \(3k⋮3\text{ };\text{ }2019⋮3\) nên số thứ hai chia hết cho 3   (3)

Từ (1) ; (2) và (3), suy ra \(\left(p+2015\right)\left(p+2017\right)⋮24\) (đpcm)

12 tháng 12 2015

Nếu p nguyên tố mà > 3 =>p= 3k+1 hoặc p=3k+2 

nếu p=3k+1 => p+2=3k+1+2=3k+3 mà 3k+3 > 3 => p+2 là hợp số ( loại )

=> p=3k+2 . Nếu p=3k+2 => p+1=3k+1+2=3k+3 =>p+1 là hợp số 

=> p+1 chia hết cho 2 ma (2;3)=1 => p+1 chia hết cho 6