Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, vì n, n+1 là hai số nguyên liên tiếp
=> có một số chẵn
=> tích chúng là 1 số chẵn
b, vì n thuộc Z nên 3n-4;3n+19 cũng thuộc Z
Vì hai thừa số đều mang tính chẵn ; lẻ
=> tích chúng là số chẵn
c, n^2-n+1
=> n(n-1)+1
Mà n; n-1 là 2 số nguyên liên tiếp
=> sẽ có 1 số chẵn => n(n-1) là chẵn => n(n-1)+1 là số lẻ
=> n^2-n+1 là lẻ
a, Nếu n chẵn
=> n-4 chẵn
=> (n-4).(n-15) chẵn
Nếu n lẻ
=> n-15 chẵn
=> (n-4).(n-15) chẵn
b, n2 - n - 1 = n(n-1)-1
Nếu n chẵn
=> n(n-1) chẵn
=> n(n-1)-1 lẻ
=> n2 - n - 1 lẻ
Nếu n lẻ
=> n-1 chẵn
=> n(n-1) chẵn
=> n(n-1)-1 lẻ
=> n2 - n - 1 lẻ
NÊN VÀO ĐỀ THI HOẶC BÀI TOÁN LIÊN QUAN NHA BẠN!
(3n - 3)(3n + 19)
Vì n \(\in\)Z nên 3n - 4; 3n + 19 cũng \(\in\)Z
Vì 2 thừa số đều mang tính chất chẵn;lẻ
\(\Rightarrow\)Tích chúng là số chẵn
n2 - n + 1
\(\Rightarrow\)n( n - 1 ) + 1
Mà n ; n - 1 là 2 số nguyên liên tiếp
\(\Rightarrow\)Sẽ có 1 số chẵn \(\Rightarrow\)n( n - 1 ) là chẵn \(\Rightarrow\)n( n + 1 ) là số lẻ
\(\Rightarrow\)n2 - n + 1 là số lẻ
n^2-n+1= n(n-1) +1
mà n, n-1 là 2 số nguyên liên tiếp => n(n-1) là số chẵn=> n(n-1) +1 là số lẻ
CMTT (3n-4)(3n+19) là chẵn
4n - 1 \(⋮n-2\)
4n - 8 + 7 \(⋮n-2\)
=> 7\(⋮n-2\)
=> n-2\(\in\text{Ư}\left(7\right)\)
=> n - 2\(\in\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm). Bạn phân tích n^12-n^8-n^4+1. =(n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1).
-Do n lẻ nên trong n-1 và n+1 phải có một số chia hết cho 4, số còn lại chia hết cho 2; n^2+1 chia hết cho 2; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2. (n+1)^2 chia hết cho 4^2.4; (n^2+1)^2 chia hết cho 4; n^4+1 chia hết cho 2.
=> (n-1)^2.(n+1)^2.(n^2+1)^2. (n^4+1) chia hết cho 4^2.4.4.2= 512.
Vậy đpcm.
Ta thấy: a)Lẻ x Lẻ = Lẻ
Chẳn nhân vói số nguyên nào cũng là chẵn
b) Chẵn + Lẻ = Lẻ
Chẵn + Chẵn = Chẵn
Lẻ + Lẻ = Chẵn
a) Nếu n chẵn thì \(n=2k\left(k\in Z\right)\)
Khi đó \(n-6=2k-6\)là số chẵn
\(\left(n+3\right)\left(n-6\right)\)là số chẵn với n chẵn (1)
Nếu n lẻ thì\(n=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Khi đó \(n+3=2k+1+3=2k+4\)là số chẵn
\(\left(n+3\right)\left(n-6\right)\)là số chẵn với n lẻ (2)
Từ (1) và (2) => (\(\left(n+3\right)\left(n-6\right)\)là số chẵn với mọi n
b) Nếu n chẵn thì \(n=2k\left(k\in Z\right)\)
Khi đó \(n^2-3n+3=4k^2-6k+3=2\left(2k^2-3k\right)+3\)là số lẻ
Nếu n lẻ thì \(n=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Khi đó \(n^2-3n+3=\left(2k+1\right)^2-3\left(2k+1\right)+3\)
\(=4k^2+4k+1-6k-3+3\)
\(=4k^2-2k+1\)
\(=2k\left(2k-1\right)+1\)là số lẻ
Vậy \(n^2-3n+3\)là số lẻ với mọi n