\(\in\)\(ℕ^∗\),ta định nghĩa n!=1x2x3x...x n.Hỏi tổng S=...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 10 2023

không nhé, vì từ 5! trở đi sẽ chia hết cho 5 (vì 1x2x3x4x5x.... (chia hết cho 5))
Đặt phần từ 5! -> 2023! = b (b chia hết cho 5)
ta còn: 1!+2!+3!+4!+b
=1+1x2+1x2x3 + 1x2x3x4 + b
=1+2+6+24+b
=33+b
mà 33 không chia hết cho 5 trong khi b chia hết cho 5
=> S không chia hết cho 5

12 tháng 10 2023

với n=1*2*3*....*n =>n=0 hay muốn tính tổng S ta có công thức

số các số hạng của S là

(2023-1):1=2022

tổng số các số hạng

(2023+1)*2022:1=4.092.528

 

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5

10 tháng 10 2017

1.

3 . 5 . 7 . 9 . 11 - 120

3 . 5 . 7 . 9 . 11 \(⋮\) 3

120 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) 3 . 5 . 7 . 9 . 11 - 120 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) B \(⋮\) 3

3.

a) Ta có 4 số tự nhiên liên tiếp đó là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( a \(\in\) N )

Theo đề bài, ta có :

a + a + 1 + a + 2 + a + 3

= 4a + 6

Có 4a + 6

( 4a ) \(⋮\) 4

6 \(⋮̸\) 4

\(\Rightarrow\) ( 4a + 6 ) \(⋮̸\) 4

b) Ta có 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ; a +4 ( a \(\in\) N )

Theo đề bài, ta có

a + a + 1 + a + 2 + a + 3 + a + 4

= 5a + 10

Có 5a + 9

( 5a ) \(⋮\) 5

10 \(⋮\) 5

\(\Rightarrow\) ( 5a + 10 ) \(⋮\) 5

4.1

Ta có

a : 72 dư 24

\(\rightarrow\) a = 72k + 24

Có 72k + 24

72k \(⋮\) 3

24 \(⋮\) 3

\(\Rightarrow\) ( 72k + 24 ) \(⋮\) 3

Có 72k + 24

72k \(⋮\) 6

24 \(⋮\) 6

\(\Rightarrow\) ( 72k + 24 ) \(⋮\) 6

Có 72k + 24

72k \(⋮\) 9

24 \(⋮̸\) 9

\(\Rightarrow\) ( 72k + 24 ) \(⋮̸\) 9

CÒN BÀI 2 BẠN TỰ LÀM NHA. THỰC RA BÀI 2 KO PHẢI LÀ DO MK KO BIẾT LÀM MÀ BẠN TỰ LÀM ĐI DỄ LẮM Í . BẠN DỰA VÀO TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG MÀ LÀM CÂU A CÁCH LÀM CŨNG TƯƠNG TỰ NHƯ CÂU B THÔI ok

11 tháng 10 2017

thank bạn

18 tháng 6 2018

a) nếu n=3k thì n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+1 thì n+2 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

nếu n=3k+2 thì n+7 chia hết cho 3 => n.(n+2).(n+7) chia hết cho 3

b)nếu n=0 thì 5^n =1 => 5^n-1=0 chia hết cho 4

nếu n=1 thì 5^n=5 => 5^n-1=4 chia hết cho 4

 nếu n>1 thì 5^n có 2 chữ số tận cùng là 25 mà 5^n-1 có 2 chữ số tận cùng là 24 chia hết cho 4

vậy 5^n-1 chia hết cho 4

c) n(n+1)+2 = n^2+n+2

vì n(n+1) là hai số tự nhiên liên tiếp nên có  chữ số tận cùng là: 0,2,6=>  n(n+1)+2 có chữ số tận cùng là 2,4,8 nên không chia hết cho 5. vậy n^2+n+2 không chia hết cho 5

18 tháng 6 2018

cám ơn cool queen nha <3