\(\dfrac{x-8}{2x-17}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2016

tui cũng bí bài đó như cậu

21 tháng 6 2016

mình cũng hỏi câu tương tự bạn

27 tháng 4 2017

A=\(\dfrac{3}{x-1}\)

Để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì

3\(⋮x-1\)

=> x-1\(\in\)Ư(3)=\(\left\{\pm3;\pm1\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 3 -3 1 -1
x 4 -2 2 0

=> x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{3}{x-1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{4;\pm2;0\right\}\)

B=\(\dfrac{x-2}{x+3}\)

Để \(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(x-2⋮x+3\)

<=> \(x+3-5⋮x+3\)

<=> -5\(⋮\)x+3

=> x+3\(\in\)Ư(-5)=\(\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

x+3 1 -1 5 -5
x -2 -4 2 -8

=> x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để\(\dfrac{x-2}{x+3}\) có giá trị nguyên thì x\(\in\left\{\pm2;-4;-8\right\}\)

28 tháng 4 2017

C=\(\dfrac{2x+1}{x-3}\)

Để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì

\(2x+1⋮x-3\)

<=> (x-3)+(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 2(x-3)+7\(⋮\)x-3

<=> 7\(⋮x-3\)

=> x-3\(\inƯ_{\left(7\right)}=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-3 1 -1 7 -7
x 4 2 10 -4

=> x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\) (thỏa mãn x\(\in Z\))

Vậy để \(\dfrac{2x+1}{x-3}\) có giá trị là số nguyên thì x\(\in\left\{\pm4;2;10\right\}\)

D=\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)

Áp dụng hằng đẳng thức ta có:

\(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) =\(\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}\)= x-1

=> để x-1 có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

hay để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\) có giá trị nguyên thì x\(\in Z\)

Vậy để \(\dfrac{x^2-1}{x+1}\)có giá trị nguyên thì \(x\in Z\)

Bài 4:

Gọi số cần tìm là x

Theo đề, ta có: 

\(\dfrac{x+19}{x+17}=\dfrac{3}{5}\)

=>5x+95=3x+51

=>2x=-44

hay x=-22

20 tháng 2 2018

3. Gọi d là ƯCLN(2n + 3, 4n + 8), d ∈ N*

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2n+3⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2\left(2n+3\right)⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}4n+6⋮d\\4n+8⋮d\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow\left(4n+8\right)-\left(4n+6\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\in\left\{1;2\right\}\)

Mà 2n + 3 không chia hết cho 2

\(\Rightarrow d=1\)

\(\RightarrowƯCLN\left(2n+3,4n+8\right)=1\)

\(\Rightarrow\frac{2n+3}{4n+8}\) là phân số tối giản.

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0
17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Giải bài 154 trang 64 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6