\(\in\)N thì số 23k

a. là số nguyên tố.

b. là hợp...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a. k = 1 thì 23k là số nguyên tố

b. k > 1 thì 23k là hợp số.

c. k = 0 thì 23k = 0 không phải là số nguyên tố và cũng không phải là hợp số

23 tháng 5 2019

a) k = 1 => 23k = 23 . 1 = 23 ( là số nguyên tố )

b ) k > 1 => 23k là hợp số 

c) k = 0 => 23k = 23 . 0 = 0 ( ko phải SNT cũng ko là HS )

              #Tề _ Thiên

15 tháng 12 2016

một số không chia hết cho 3 có hai dạng \(\orbr{\begin{cases}n=3k+1\left(1\right)\\n=3k+2\left(2\right)\end{cases}}\)

Xét từng cái của (1)

\(\left(1\right)n=3k+1\)

\(\left(1\right)n=3k+1\Rightarrow n^2=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3\left(k^2+2k\right)+1=3m+1\)chia 3 dư 1 => đúng

\(\left(2\right)n=3k+2\Rightarrow n^2=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(k^2+4k+1\right)+1=3m+1\) chia 3 dư 1

(1)&(2) => mọi n không chia hết cho 3 thì n^2 chia 3 dư 1.

b)Áp dụng đáp số câu (a) : P n tố >3=> p không chia hết cho 3 (nếu chia hết thì ko nguyên tố)=>p^2=3k+1

=>A= P^2+2003=(3k+1)+2003=3k+2004

A=\(\orbr{\begin{cases}k=2n..\left(k.la.so.chăn\right)\Rightarrow3k+2004=3.2.n+2004\\k=2n+1\Rightarrow3k+2004=3\left(2k+1\right)+2004=6k+2007\end{cases}}\) 

2004 & 2007 cùng chia hết 3 =>A luôn chia hết cho 3=> A là hợp số

18 tháng 5 2016

2)( 2x + 1 ) . ( y - 3 ) = 12

=>2x+1 và y-3 là ước của 12  là

Ư(12)=-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12

tự lập bảng

4)a)gọi d là UCLN(6n+5;3n+2)

ta có:

(6n+5)-[2(3n+2)] chia hết d

(6n+5)-[6n+4] chia hết d

1 chia hết d

d=1

vậy P tối giản

28 tháng 6 2017

khó quá!

17 tháng 10 2020

đây đâu phải kiến thức lớp 5

20 tháng 2 2016

1)121.75.130.169\39.60.11.169=11.75.13\39.6=11.75\18

2)A.ta có để a\74 là ps tối giản thì ƯCLN(a,74)=1

=>a là các số nguyên tố và số đối của chúng

B CŨNG GIẢI NHƯ PHẦN A NHÉ

1 tháng 4 2022

Tập hợp P có 15 phần tử 

15 tháng 11 2016

Tập hợp P có 15 phần tử.

15 tháng 11 2016

Tập hợp P có 15 phần tử.