K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2018

mình coi dấu ":" là dấu chia hết nhé

ta có    4n-7:n-1          1

           mà 4(n-1):n-1

           4n-4:n-1           2

từ 1 và 2 =>   4n-7+4n-1:n-1

                        7-1:n-1

                          6:n-1

=> n-1 thuộc Ư(6)={1;2;3;6}

=> n thuộc {0;1;2;5}

thử lại ta thấy n =2 (thỏa mãn,chọn)

                     n thuộc{0;1;5} (ko thỏa mãn,loại)

vậy n=2

19 tháng 12 2018

\(4n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow4n+4+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow4\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

mà \(4\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow N+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Với : \(n+1=1\Rightarrow n=0\left(TM\right)\)

\(n+1=-1\Rightarrow n=-2\left(loại\right)\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\left(TM\right)\)

\(n+1=-3\Rightarrow n=-4\left(loại\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2\right\}\)

19 tháng 12 2018

4n+7=(4n+4)+3=4(n+1)+3

Vì 4(n+1) chia hết cho n=1 nên 4n+7 chia hết cho n+1 khi và chỉ khi 3 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc tập hợp ước của 3={1;3}( vì n+1 là só tự nhiên)

=> n=0 hoặc n=2

25 tháng 9 2016

số 96 đó bn

 

25 tháng 9 2016

Ta có: \(n^2-n⋮5\)

\(\Rightarrow n.\left(n-1\right)⋮5\)

Mà 5 là số nguyên tố \(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}n⋮5\\n-1⋮5\end{array}\right.\)

Để n lớn nhất có 2 chữ số và thỏa mãn điều kiện trên thì n - 1 = 95

=> n = 96

Vậy n = 96

6 tháng 8 2019

N2+15 CHIA HẾT CHO   n-2

N2+15=N2+22+9=(N+2)*(N-2)+9 CHIA HẾT CHO N-2

MÀ (N+2)*(N-2) CHIA HẾT CHO N-2

=> 9 CHIA HẾT CHO N-2

MÀ N THUỘC SỐ TỰ NHIÊN 

=>N -2THUỘC (-1;1;3;9)

TH1 N-2=-1=>N=1

TH2 N-2=1=> N=3

TH3 N-2=3=> N=5

TH4 N-2=9=>N=11

 VẬY N THUỘC (1;3;5;11)

    CHÚC BẠN HỌC TỐT

              K NHA

  MK XIN CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU

6 tháng 8 2019

Để \(n^2+15⋮n-2\)

\(\Rightarrow\left(n^2-4\right)+19⋮\left(n-2\right)\)

\(\text{mà }\left(n^2-4\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\text{nên }19⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-2\right)\inƯ\left(19\right)=\left\{-19;-1;1;19\right\}\)

Lập bảng ta có:

\(n-2=\)\(-19\)\(-1\)\(1\)\(19\)
\(\Rightarrow n=\)\(-17\)\(1\)\(3\)\(21\)


Vậy \(n\in\left\{-17;1;3;21\right\}\)

22 tháng 11 2020

a, \(2n+7⋮n+1\)

\(2\left(n+1\right)+5⋮n+1\)

\(5⋮n+1\)hay \(n+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

n + 11-15-5
n0-24-6

b, \(4n+9⋮2n+3\)

\(2\left(2n+3\right)+3⋮2n+3\)

\(3⋮2n+3\)hay \(2n+3\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

2n + 31-13-3
2n-2-40-6
n-1-20-3
14 tháng 12 2020

4-3=2 yêu anh ko hề sai

3 tháng 1 2017

n2 + n + 4 chia hết cho n - 1

n2 - n + 2n + 4 chia hết cho n - 1

n.(n - 1) + 2n + 4 chia hết cho n - 1

2n + 4 chia hết cho n - 1

2n - 2 + 6 chia hết cho n - 1

2.(n - 1) + 6 chia hết cho n - 1

=> 6 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(6) = {1 ; 2 ; 3 ; 6}

Ta có bảng sau :

n - 11236
n2347
3 tháng 1 2017

n^2 + n + 4 chia hết cho n-1

=> n^2-n+2n-2+6 chia hết cho n-1

=> n(n-1) + 2(n-1) + 6 chia hết cho n-1

Mà n(n-1) + 2(n-1) chia hết cho n-1

Nên 6 chia hết cho n-1

Suy ra n-1 thuộc Ư(6)

Có Ư(6) = {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n-1 thuộc {1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}

=> n thuộc {2;0;3;-1;4;-2;7;-5}

30 tháng 11 2014

bài 1

a )      n+3 chia hết cho n -1 suy ra n-1+4 chia hết cho n-1 suy ra 4 chia hết cho n-1

suy ra n-1 thuộc Ư(4)

mà Ư(4)={1;2;4} nên n-1 thuộc {1;2;4} nên n thuộc {2;3;5}

b) 4n+3 chia hết cho 2n+1 nên 2.2n+1+2 chia hết cho 2n+1

suy ra 2 chia hết cho 2n+1 suy ra 2n+1 thuộc Ư(2)

mà Ư(2) = {1;2} nên 2n+1 thuộc {1;2}

nên 2n thuộc {0;1} nên n thuộc {0}

Bài 2 : 

a là chẵn

a chia hêt cho 5

chữ số tận cùng của a là 0

ko biết có đúng ko, nếu sai thì cho mình xin lỗi
 

13 tháng 12 2014

biết cũng ko giúp ok dễ ợt tự lực cánh sinh đi em gái