Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi ƯCLN(14n + 3;24n + 5) = d
=> 14n + 3 ⋮ d => 12(14n + 3) = 168n + 36 ⋮ d
24n + 5 ⋮ d => 7(24n + 5) = 168n + 35 ⋮ d
=> (168n +36) - (168n + 35) ⋮ d
=> 1 ⋮ d => d = 1
Vậy \(\dfrac{14n+3}{24n+5}\) luôn là p/số tối giản với mọi n là số nguyên dương
gọi UCLN(n+3; 2n + 5) = d
=> n+3 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> 2n + 6 chia hết cho d và 2n + 5 chia hết cho d
=> (2n + 6) - (2n + 5) = 1 chia hết cho d => d = 1 nên n+3 và 2n +5 là hai số ntố cùng nhau
gọi UCLN(n+3;2n+5) là d
theo bài ra ta có: n+3=2(n+3)=2n+6 chia hết cho d
2n+5 chia hết cho d
-> (2n+6)-(2n+5) chia hết cho d
-> 2n+6-2n-5 chia hết cho d
-> 1 chia hết cho d
Vậy UCLN(n+3;2n+5)=1 -> n+3 và 2n+5 là 2 số nguyên tố cùng nhau
CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :)
a) A = (n - 4)x(n -15) = n2 - 19n + 60 = n(n - 19) + 60
Ta có:
Suy ra A chia hết cho 2 nên A chẵn
b) B = n2 - n - 1 = n(n-1) - 1
Ta có: n(n-1) luôn chẵn (như đã nếu trên câu a) nên B = n(n-1) - 1 luôn lẻ bạn nhé