Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phần giải bạn tham khảo tại đây nhé: Câu hỏi của Nguyễn Huy Tú - Toán lớp 7 | Học trực tuyến.
Chúc bạn học tốt!
a, f(-2)=(m^2-2).(-2)^2+2(m^2-1)=140
=(m^2-2).4+2m^2-2=140
=4m^2-8+2m^2-2=140
=6m^2-10=140
=6m^2=150
=m^2=25
=> m=+-5
a) \(\dfrac{12}{\left(-2\right)^n}=\dfrac{-12}{8}\)
\(\Rightarrow12.8=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow96=\left(-2\right)^n.\left(-12\right)\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\dfrac{96}{-12}\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=-8\)
\(\Rightarrow\left(-2\right)^n=\left(-2\right)^3\)
\(\Rightarrow n=3\)
Vậy \(n=3\)
2)
a) \(\dfrac{4}{9}\) và \(\dfrac{5}{8}\) Mẫu chung: 72
\(\dfrac{4}{9}=\dfrac{4.8}{72}=\dfrac{32}{72}\)
\(\dfrac{5}{8}=\dfrac{5.9}{72}=\dfrac{45}{72}\)
Vì \(\dfrac{32}{72}< \dfrac{45}{72}\)
Vậy \(\dfrac{4}{9}< \dfrac{5}{8}\)
b) \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}\) và \(\dfrac{-3}{4}\) MTC: 12
\(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}=-\sqrt{\left(\dfrac{2}{3}\right)^2}=-\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2.4}{12}=\dfrac{-8}{12}\)
\(-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-3.3}{12}=\dfrac{-9}{12}\)
Vì \(\dfrac{-8}{12}>\dfrac{-9}{12}\)
Vậy \(-\sqrt{\dfrac{4}{9}}>\dfrac{-3}{4}\)
a) $(\dfrac{-1}{3}xy)(3x^2yz^2)$
$=\dfrac{-1}{3}.3.x^2.x.y.y.z^2$
$=-1x^3y^2z^2$
Hệ số của đơn thức : -1
b) $-54y^2.b.x=-54bxy^2$
Hệ số của đơn thức : -54b
c) $-2x^2y.(\dfrac{-1}{2})^2x(y^2z)^3$
$=-2x^2y.\dfrac{1}{4}xy^6z^3$
$=-2.\dfrac{1}{4}.x^2.x.y.y^6.z^3$
$=\dfrac{-1}{2}x^3y^7z^3$
Hệ số của đơn thức : $\dfrac{-1}{2}$
Bài 2b
Thay x = -1; y = 1 vào N ta đc:
\(N=\left(-1\right).1+\left(-1\right)^2.1^2+\left(-1\right)^3.1^3+\left(-1\right)^4.1^4+\left(-1\right)^5.1^5\)
\(=\left(-1\right)+1+\left(-1\right)+1+\left(-1\right)\)
\(=-1\)
Bài 1:
a) Ta có:
\(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}\) và \(x.y=84.\)
Đặt \(\frac{x}{3}=\frac{y}{7}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3k\\y=7k\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(x.y=84\)
\(\Rightarrow3k.7k=84\)
\(\Rightarrow21.k^2=84\)
\(\Rightarrow k^2=84:21\)
\(\Rightarrow k^2=4\)
\(\Rightarrow k=\pm2.\)
+ TH1: \(k=2.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.2=6\\y=7.2=14\end{matrix}\right.\)
+ TH2: \(k=-2.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.\left(-2\right)=-6\\y=7.\left(-2\right)=-14\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)=\left(6;14\right),\left(-6;-14\right).\)
Bài 2:
a) Ta có:
Tham khảo nha:
Biến đổi biểu thức tương đương : (x^2 - 1) /2 =y^2
Ta có: vì x,y là số nguyên dương nên
+) x>y và x phải là số lẽ.
Từ đó đặt x=2k+1 (k nguyên dương);
Biểu thức tương đương 2*k*(k+1)=y^2 (*);
Để ý rằng:
Y là 1 số nguyên tố nên y^2 sẽ là 1 số nguyên dương mà nó có duy nhất 3 ước là : {1,y, y^2} ;
từ (*) dễ thấy y^2 chia hết cho 2, dĩ nhiên y^2 không thể là 2, vậy chỉ có thể y=2 =>k=1; =>x=3.
Vậy ta chỉ tìm được 1 cặp số nguyên tố thoả mãn bài ra là x=3 và y=2 (thoả mãn).
Chúc bạn học có hiệu quả!
1.
a, (x-5)2
Ta có x2 luôn \(\ge\) 0 với mọi x, suy ra: (x-5)2 \(\ge\) 0 với mọi x
Nên: (x-5)2 \(\ge\) 0 với mọi x
Suy ra: đa thức này không có nghiệm.
\(\left(3^{n+2}+2^{n+2}+3^n+2^n\right)\) (đã sửa đề)
\(=3^n.3^2-2^n.2^2+3^n+2^n\)
\(=3^n.9+2^n.4+3^n.1+2^n.1\)
\(=3^n\left(9+1\right)+2^n\left(4+1\right)\)
\(=3^n.10+2^n.5\) \(⋮10\)
\(\rightarrowđpcm\)
Tại sao phải sửa đề ???