\(u\in\mathbb{R}\), tìm \(maxQ\left(u\right)=\dfrac{2u+1}{u^...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 6 2023

Q(u) lớn nhất khi u² + 2 nhỏ nhất

Ta có u² ≥ 0 với mọi u ∈ R

⇒ u² + 2 ≥ 2 với mọi u ∈ R

⇒ u² + 2 nhỏ nhất là 2 khi u = 0

⇒ Q(u) lớn nhất là (2.0 + 1)/(0² + 2) = 1/2

7 tháng 12 2017

Bài 1:

dự đoán dấu = sẽ là \(a^2=b^2=c^2=\dfrac{1}{2}\) nên cứ thế mà chém thôi .

Ta có: \(\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)=\left(a^2+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}+b^2\right)+\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)+\dfrac{3}{4}\)

Bunyakovsky:\(\left(a^2+\dfrac{1}{2}\right)\left(\dfrac{1}{2}+b^2\right)+\dfrac{1}{2}\left(a^2+b^2\right)+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{1}{2}\left(a+b\right)^2+\dfrac{1}{4}\left(a+b\right)^2+\dfrac{3}{4}=\dfrac{3}{4}\left[\left(a+b\right)^2+1\right]\)

\(VT=\left(a^2+1\right)\left(b^2+1\right)\left(c^2+1\right)\ge\dfrac{3}{4}\left[\left(a+b\right)^2+1\right]\left(1+c^2\right)\ge\dfrac{3}{4}\left(a+b+c\right)^2\)(đpcm)

Dấu = xảy ra khi \(a=b=c=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

P/s: còn 1 cách khác nữa đó là khai triển sau đó xài schur . Chi tiết trong tệp BĐT schur .pdf

7 tháng 12 2017

Làm sao có thể dự đoán được dấu "=" trong bài này vậy ạ ?

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

21 tháng 8 2018

Cho hàm số : \(y=f\left(x\right)=\dfrac{2}{3}x+5\) với \(x\in R\)

Giả sử : \(x_1< x_2\)

\(f\left(x_1\right)=\dfrac{2}{3}x_1+5\)

\(f\left(x_2\right)=\dfrac{2}{3}x_2+5\)

Từ \(x_1< x_2\) \(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1< \dfrac{2}{3}x_2\)

\(\Rightarrow\dfrac{2}{3}x_1+5< \dfrac{2}{3}x_2+5\)

\(\Rightarrow f\left(x_1\right)< f\left(x_2\right)\)

Vậy hàm số đồng biến trên \(R\)

31 tháng 5 2017

Hàm số bậc nhất

16 tháng 8 2018

\(B=\dfrac{2u+\sqrt{uv}-3v}{2u-5\sqrt{uv}+3v}\)

\(=\dfrac{2u+3\sqrt{uv}-2\sqrt{uv}-3v}{2u-2\sqrt{uv}-3\sqrt{uv}+3v}\)

\(=\dfrac{\sqrt{u}.\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)-\sqrt{v}.\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)}{2\sqrt{u}.\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)-3\sqrt{v}.\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)}\)

\(=\dfrac{\left(2\sqrt{u}+3\sqrt{v}\right)\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)}{\left(\sqrt{u}-\sqrt{v}\right)\left(2\sqrt{u}-3\sqrt{v}\right)}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{u}+3\sqrt{v}}{2\sqrt{u}-3\sqrt{v}}\\ =\dfrac{4u+12\sqrt{uv}+9v}{4u-9v}\)

28 tháng 12 2018

a) \(A=\left(\dfrac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(\dfrac{x-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)=\left[\dfrac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right].\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)

b) Khi x=5+2\(\sqrt{3}\Leftrightarrow P=\dfrac{1}{5+2\sqrt{3}-1}=\dfrac{1}{4+2\sqrt{3}}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{\left(4+2\sqrt{3}\right)\left(4-2\sqrt{3}\right)}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{16-12}=\dfrac{4-2\sqrt{3}}{4}=\dfrac{2\left(2-\sqrt{3}\right)}{4}=\dfrac{2-\sqrt{3}}{2}\)

c) Ta có \(\left|A\right|\le1\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{x-1}\right|\le1\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left|x-1\right|}\le1\Leftrightarrow\left|x-1\right|\ge1\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-1\ge1\\1-x\le1\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x\ge2\\x\le0\end{matrix}\right.\)

Kết hợp với ĐK

Vậy x\(\le0\) hoặc \(x\ge2\) thì \(\left|A\right|\le1\)

a: \(P=\dfrac{2x-18-2x-6\sqrt{x}+5\sqrt{x}+20}{x-9}:\dfrac{\sqrt{x}+3-5}{\sqrt{x}+3}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}+2}{x-9}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}\)

b: Để P<-1/2 thì P+1/2<0

=>\(\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{1}{2}< 0\)

=>\(\dfrac{-2+\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

=>\(\dfrac{\sqrt{x}-5}{2\left(\sqrt{x}-3\right)}< 0\)

=>3<căn x<5

=>9<x<25

c: \(Q=\dfrac{-1}{\sqrt{x}-3}\cdot\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-5\right)=-x+5\sqrt{x}\)

\(=-\left(x-5\sqrt{x}+\dfrac{25}{4}-\dfrac{25}{4}\right)=-\left(\sqrt{x}-\dfrac{5}{2}\right)^2+\dfrac{25}{4}< =\dfrac{25}{4}\)

Dấu = xảy ra khi x=25/4

4 tháng 10 2017

Câu 1 :

a ) \(\sqrt{0,36.100}=\sqrt{36}=6\)

b ) \(\sqrt[3]{-0,008}=\sqrt[3]{\left(-0,2\right)^3}=-0,2\)

c ) \(\sqrt{12}+6\sqrt{3}+\sqrt{27}=2\sqrt{3}+6\sqrt{3}+3\sqrt{3}=11\sqrt{3}\)

4 tháng 10 2017

Câu 2 :

a ) \(\dfrac{a\sqrt{b}+b\sqrt{a}}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=\dfrac{\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)\left(a-\sqrt{ab}+b\right)}{\sqrt{a}+\sqrt{b}}=a-\sqrt{ab}+b\)

28 tháng 10 2022

Câu 2:

=>|x-2|=7

=>x-2=7 hoặc x-2=-7

=>x=-5 hoặc x=9

23 tháng 10 2018

C2:

\(\sqrt{\left(x-2\right)^2}=7\)

<=>\(\left|x-2\right|=7\)

<=> \(x-2=7\) hoặc \(x-2=-7\)

* \(x-2=7\) *\(x-2=-7\)

<=>x=9 <=>x=-5

23 tháng 10 2018

C3:

\(\sqrt{50}-\sqrt{18}-\sqrt{200}+9\sqrt{2}\)

=\(5\sqrt{2}-3\sqrt{2}-10\sqrt{2}+9\sqrt{2}\)

=\(\left(5-3-10+9\right)\)\(\sqrt{2}\)

=\(\sqrt{2}\)