\(\inℤ\) chứng minh rằng \(k^2\)+3k+5
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2023

Theo bài ra ta có: k + 4  ⋮ 11

                      ⇒ k - (-4) ⋮ 11 

                      ⇒ k \(\equiv\) - 4 (mod 11)

                      ⇒ k2 \(\equiv\) (-4)2 (mod 11)

                          3k \(\equiv\) 3.(-4)(mod 11)

                          5 \(\equiv\) 5 (mod 11)

Cộng vế với vế ta có: k2 + 3k + 5 \(\equiv\) 16  - 12 + 5 (mod 11)

                        ⇒        k2 + 3k + 5 \(\equiv\) 9 (mod 11) 

Giả sử điều cần chứng minh là đúng thì 

                       k2 + 3k + 5 ⋮ 11 ⇔ 9  ⋮ 11 ( vô lý)

Nên điều giả sử là sai

Vậy với k \(\in\) Z chứng minh rằng k2 + 3k + 5 ⋮ 11 ⇔ k + 4 ⋮ 11 là điều không thể xảy ra.

 

        

 

  

11 tháng 7 2023

Bạn xem lại đề có đúng không theo tôi k-4⋮11

8 tháng 9 2019

k nguyên dương => \(k\ge1\)\(\Leftrightarrow\)\(a^k\ge a\)\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a^k}{b+c}\ge\frac{a}{b+c}\)

Tương tự với 2 phân thức còn lại, cộng 3 bđt ta thu đc bđt Nesbit 3 ẩn => đpcm 

8 tháng 9 2019

Ủa bất đẳng thức \(a^k\ge a\)chỉ đúng với a>1 thôi

7 tháng 11 2018

Chứng minh:

\(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

Ta có: \(a+b\in Z\)

 và \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\in Z\Rightarrow2ab\in Z\)

\(a^4+b^4=\left(a^2+b^2\right)^2-2a^2b^2\in Z\Rightarrow2a^2b^2\in Z\)

Đặt 2ab=k , k thuộc Z => \(4a^2b^2=k^2\Rightarrow2a^2b^2=\frac{k^2}{2}\in Z\Rightarrow\frac{k}{2}\in Z\)=> ab thuộc Z

=> \(a^3+b^3\in Z\)

7 tháng 11 2018

Em chưa hiểu chỗ này:  \(\frac{k^2}{2}\inℤ\Rightarrow\frac{k}{2}\inℤ\)

21 tháng 11 2017

câu này khá khó mình ko biết làm có đúng ko nữa

để \(\left(d1\right)\perp\left(d2\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(k-3\right).\left(2k+1\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow2k^2+k-6k-3+1=0\)

\(\Leftrightarrow2k^2-5k-2=0\)

\(\Leftrightarrow k^2-\frac{5}{2}k-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(k^2-2.k.\frac{5}{4}+\frac{25}{16}-\frac{25}{16}-1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}\right)^2-\frac{41}{16}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}\right)\left(k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k-\frac{5}{4}-\frac{\sqrt{41}}{4}=0\\k-\frac{5}{4}+\frac{\sqrt{41}}{4}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\\k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\end{cases}}\)  ( Thỏa mãn \(k\ne3;k\ne\frac{-1}{2}\))

              vậy  \(k=\frac{5-\sqrt{41}}{4}\)  ;   \(k=\frac{5+\sqrt{41}}{4}\)

27 tháng 12 2017

cho 3 diem a ,b,c ,d trong do chi co 3 diem a,b,c thang hang. ke cac duong thang di qua 2 trong so 4 diem a,b,c,d . so duong thang phan biet thu duc la bao nhieu . tra loi di xem co duoc khong 

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)Bài giảia) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được:  \(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)                                       ...
Đọc tiếp

Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp thế:

a) \(\hept{\begin{cases}x-y=3\\3x-4y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}7x-3y=5\\4x+y=2\end{cases}}\)

b) \(\hept{\begin{cases}x+3y=-2\\5x-4y=11\end{cases}}\)

Bài giải

a) Từ phương trình \(x-y=3\Rightarrow x=3+y\)

Thay \(x=3+y\)vào phương trình \(3x-4y=2\)ta được: 

 

\(3\left(3+y\right)-4y=2\Leftrightarrow9+3y-4y=2\)

                                          \(\Leftrightarrow-y=-7\Leftrightarrow y=7\)

Thay \(y=7\) vào \(x=3\) ta được: 

\(x=3+7=10\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(10;7\right)\)

b) Từ phương trình \(4x+y=2\Rightarrow y=2-4x\)

Thay \(y=2-4x\)vào phương trình \(7x-3y=5\)ta được:

\(7x-3\left(2-4x\right)=5\Leftrightarrow7x-6+12x=5\)

                                             \(\Leftrightarrow19x=11\Leftrightarrow x=\frac{11}{19}\)

Thay \(x=\frac{11}{19}\)vào \(y=2-4x\)ta được \(y=2-4.\frac{11}{19}=2-\frac{44}{19}=-\frac{6}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm \(\left(\frac{11}{19};-\frac{6}{11}\right)\)

c) Từ phương trình \(x+3y=-2\Rightarrow x=-2-3y\)

Thay \(x=-2-3x\)vào phương trình \(5x-4y=11\)ta được

\(5\left(-2-3y\right)-4y=11\Leftrightarrow-10-15y-4y=11\)

                                                    \(\Leftrightarrow-19=21\Leftrightarrow y=-\frac{21}{19}\)

Thay \(y=-\frac{21}{19}\)vào \(x=-2-3y\)ta được \(x=-2-3\left(-\frac{21}{19}\right)=-2+\frac{69}{19}=\frac{25}{19}\)

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm: \(\left(\frac{25}{19};-\frac{21}{19}\right)\)

1
21 tháng 1 2018

-guể viết lại làm gì man?

30 tháng 7 2018

\(\sqrt{16x^2}-2x=4x-2x=2x\)

a: \(=\sqrt{11}-1\)

b: \(=3\sqrt{3}+1\)

c: \(=\sqrt{3}+\sqrt{2}\)

d: \(=\sqrt{3}-\sqrt{2}\)

e: \(=\sqrt{3}-1\)

g: \(=3+\sqrt{2}-3+\sqrt{2}=2\sqrt{2}\)

a) Ta có: \(\sqrt{11-2\sqrt{10}}\)

\(=\sqrt{10-2\cdot\sqrt{10}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{10}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{10}-1\right|=\sqrt{10}-1\)

b) Ta có: \(\sqrt{9-2\sqrt{14}}\)

\(=\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot\sqrt{2}+2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-\sqrt{2}\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{7}-\sqrt{2}\right|\)

\(=\sqrt{7}-\sqrt{2}\)

c) Ta có: \(\sqrt{4+2\sqrt{3}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}+\sqrt{3-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{3}+1\right|+\left|\sqrt{3}-1\right|\)

\(=\sqrt{3}+1+\sqrt{3}-1\)

\(=2\sqrt{3}\)

d) Ta có: \(\sqrt{9-4\sqrt{5}}-\sqrt{9+4\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{5-2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}-\sqrt{5+2\cdot\sqrt{5}\cdot2+4}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-2\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{5}+2\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{5}-2\right|-\left|\sqrt{5}+2\right|\)

\(=\sqrt{5}-2-\left(\sqrt{5}+2\right)\)

\(=\sqrt{5}-2-\sqrt{5}-2\)

\(=-4\)

e) Ta có: \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4-\sqrt{7}}\right)-\sqrt{2}\cdot\left(\sqrt{4+\sqrt{7}}\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{8-2\sqrt{7}}-\sqrt{8+2\sqrt{7}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7-2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}-\sqrt{7+2\cdot\sqrt{7}\cdot1+1}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}-\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\left|\sqrt{7}-1\right|-\left|\sqrt{7}+1\right|}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-1-\left(\sqrt{7}+1\right)}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{\sqrt{7}-1-\sqrt{7}-1}{\sqrt{2}}\)

\(=\frac{-2}{\sqrt{2}}=-\sqrt{2}\)

g) Ta có: \(\sqrt{3}+\sqrt{11+6\sqrt{2}}+\sqrt{5+2\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{9+2\cdot3\cdot\sqrt{2}+2}+\sqrt{2+2\cdot\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{3}+\sqrt{\left(3+\sqrt{2}\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{3}+\left|3+\sqrt{2}\right|+\left|\sqrt{2}+\sqrt{3}\right|\)

\(=\sqrt{3}+3+\sqrt{2}+\sqrt{2}+\sqrt{3}\)

\(=3+2\sqrt{3}+2\sqrt{2}\)

h) Ta có: \(\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\sqrt{7+4\sqrt{3}}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\cdot\sqrt{3+2\cdot\sqrt{3}\cdot2+4}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\sqrt{48-10\cdot\sqrt{\left(\sqrt{3}+2\right)^2}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{48-10\cdot\left(\sqrt{3}+2\right)}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{48-10\sqrt{3}-20}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{28-10\sqrt{3}}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{25-2\cdot5\cdot\sqrt{3}+3}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\sqrt{\left(5-\sqrt{3}\right)^2}}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+5\cdot\left(5-\sqrt{3}\right)}\)

\(=\sqrt{5\sqrt{3}+25-5\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{25}=5\)

k) Ta có: \(\sqrt{94-42\sqrt{5}}-\sqrt{94+42\sqrt{5}}\)

\(=\sqrt{49-2\cdot7\cdot\sqrt{45}+45}-\sqrt{49+2\cdot7\cdot\sqrt{45}+45}\)

\(=\sqrt{\left(7-\sqrt{45}\right)^2}-\sqrt{\left(7+\sqrt{45}\right)^2}\)

\(=\left|7-\sqrt{45}\right|-\left|7+\sqrt{45}\right|\)

\(=7-\sqrt{45}-\left(7+\sqrt{45}\right)\)

\(=7-\sqrt{45}-7-\sqrt{45}\)

\(=-2\sqrt{45}=-6\sqrt{5}\)

i) Đặt \(A=\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\)

\(\Leftrightarrow A^2=\left(\sqrt{4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}}+\sqrt{4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}}\right)^2\)

\(=4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}+4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}+2\cdot\sqrt{\left(4+\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)\cdot\left(4-\sqrt{10+2\sqrt{5}}\right)}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{16-\left(10+2\sqrt{5}\right)}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=8+2\cdot\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=8+2\cdot\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=8+2\sqrt{5}-2\)

\(=6+2\sqrt{5}\)

\(=\left(\sqrt{5}+1\right)^2\)

\(\Leftrightarrow A=\sqrt{5}+1\)