Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ta thấy rằng 5 phải chia hết cho a tức là
a(U)5=1,-1;5,-5
vậy a 1,-1,5,-5 thì x có giá trị nguyên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Lời giải:
Để $P=\frac{9-2x}{x-3}$ nguyên thì:
$9-2x\vdots x-3$
$\Leftrightarrow 3-2(x-3)\vdots x-3$
$\Leftrightarrow 3\vdots x-3$
Khi đo $x-3$ là ước của $3$
$\Leftrightarrow x-3\in\left\{\pm 1; \pm 3\right\}$
$\Leftrightarrow x\in \left\{4; 2; 6; 0\right\}$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: ĐKXĐ: x<>-2/3
b: F=0
=>8-2x=0
=>x=4
d: F<0
=>(2x-8)/(3x+2)>0
=>x>4 hoặc x<-2/3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Với giá trị nguyên nào của x thì biểu thức A = 14-x/4-x có giá trị lớn nhất ? Tìm giá trị đó
A = 14 - x / 4 - x
để A có giá trị lớn nhất thì A > 0 = > x < 4 = 4 -x bé nhất
= > x = { 1 ; 2 ; 3 }
để 4 trừ x bé nhất thì x = 3
giá trị đó là : 14 - 3 / 4 - 3 = 11 / 1 = 11
ta có :
A = 14 - x / 4 - x
để A có giá trị lớn nhất thì A > 0 = > x < 4 = 4 -x bé nhất
= > x = { 1 ; 2 ; 3 }
để 4 trừ x bé nhất thì x = 3
giá trị đó là : 14 - 3 / 4 - 3 = 11 / 1 = 11
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Biểu thức nguyên khi 3a-5 chia hết cho 2a-9
=> 2(3a-5) chia hết cho 2a-9
2(3a-5)=6a-10=6a-27+17=3(2a-9)+17
=> 3a-5 chia hết cho 2a-9 khi 17 chia hết cho 2a-9. Có các TH:
+/ 2a-9=1 => a=10/2=5
+/ 2a-9=-1 => a=8/2=4
+/ 2a-9=17 => a=26/2=13
+/ 2a-9=-17 => a=-8/2=-4
ĐS: a={-4; 4; 5; 13}
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x khác 2
b) với x<2
c) \(A=\frac{x\left(x-2\right)+2\left(x-2\right)+7}{x-2}=x+2+\frac{7}{x-2}\)
x-2=(-7,-1,1,7)
x=(-5,1,3,9)
a) đk kiện xác định là mẫu khác 0
=> x-2 khác o=> x khác 2
b)
tử số luôn dương mọi x
vậy để A âm thì mẫu số phải (-)
=> x-2<0=> x<2
c)thêm bớt sao cho tử là các số hạng chia hết cho mẫu
cụ thể
x^2-2x+2x-4+4+3
ghép
x(x-2)+2(x-2)+7
như vậy chỉ còn mỗi số 7 không chia hết cho x-2
vậy x-2 là ước của 7=(+-1,+-7) ok
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Biến đổi D = \(\frac{4-x+10}{4-x}=1+\frac{10}{4-x}\)
D lớn nhất \(\Leftrightarrow\)\(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất
Xét x > 4 thì \(\frac{10}{4-x}< 0\)
Xét x < 4 thì \(\frac{10}{4-x}>0\). Phân số \(\frac{10}{4-x}\) có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên có giá trị lớn nhất khi mẫu nhỏ nhất. Mẫu \(4-x\)là số nguyên dương,nhỏ nhất khi \(4-x=1\)tức là \(x=3\). Khi đó
\(\frac{10}{4-x}=10\)
So sánh ( 1 ) và ( 2 ) , ta thấy \(\frac{10}{4-x}\)lớn nhất bằng 10. Vậy GTLN của D bằng 11 \(\Leftrightarrow\)x = 3
a thuộc {-6;-4;-2;0}