\(\frac{x-2}{x+3}\) có giá trị là 1 số nguyên
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

x-2/x+3 có giá trị nguyên

<=>x-2 chia hết cho x+3

<=>(x+3)-5 chia hết cho x+3

Mà x+3 chia hết cho x+3

=>-5 chia hết cho x+3

=>x+3 E Ư(-5)={-5;-1;1;5}

=>x E {-8;-4;-2;2}

 

12 tháng 5 2016

Để phân số \(\frac{x-2}{x+3}\) có giá trị là 1 số nguyên

 \(\Rightarrow x-2⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3-5⋮x+3\)

mà  \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow5⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow x+3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

 

 

5 tháng 5 2017

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

21 tháng 5 2017

b)\(\frac{n+2}{n-5}=\frac{n-5+7}{n-5}=\frac{n-5}{n-5}+\frac{7}{n-5}=1+\frac{7}{n-5}\)

=> n-5 thuộc Ư(7)

n-51-17-7
n6412-2
3 tháng 9 2019

\(\frac{15}{A}=\frac{B}{7}\Leftrightarrow15.7=AB\Leftrightarrow105=AB\Leftrightarrow A\in1;3;5;7;15;35;105\) 

\(de:\frac{2n+1}{2n-1}\in Z^+\Rightarrow2n+1⋮2n-1\Rightarrow2n+1-2n+1⋮2n-1\)

\(\Leftrightarrow2⋮2n-1\Rightarrow2n-1=1\Leftrightarrow n=1\)

18 tháng 3 2021

a)Để A=\(\frac{3}{x-2}\)có gtrị nguyên thì x-2\(\ne\)0 và 3\(⋮\)x-2 (x thuộc z)

=>x-2\(\in\)Ư(3)={+1;-1;+3;-3}

Lập bảng

x-2+1-1+3-3
x315-1

=>x\(\in\){3;1;5;-1}

Tương tự làm các câu còn lại

18 tháng 3 2021

~ Thanks nha ~

30 tháng 4 2017

Vào câu hỏi tương tự xem nha. Có bài y hệt đã giải

30 tháng 4 2017

tk cho mình rồi mình giải cho

8 tháng 8 2016

\(A=\frac{3x+9}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)+3}{x+2}=3+\frac{3}{x+2}\)

Vậy để A nguyên thì x+2\(\in\)Ư(3)

Mà: Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x+2={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x={-5;-3;-1;1} thì A nguyên

 

8 tháng 8 2016

Giải: 

Để A là một số nguyên thì \(3x+9⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(3x+6\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\left\{\pm1;\pm3\right\}\) ( Vì A là số nguyên )

Với x + 2 = 1 thì x = -1

Với x + 2 = -1 thì x = -3

Với x + 2 = 3 thì x = 1

Với x + 2 = -3 thì x = -5

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;5\right\}\)