Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Hàm số đồng biến khi (2m+3) > 0 => m > -3/2
Hs nghịch biến khi (2m+3) < 0 => m < -3/2
b) , c , d tương tự
Hàm số trên có dạng y = ax + b => Hàm số đồng biến khi a > 0 , nghịch biến khi a<0
a) Hàm số nghịch biến khi \(m-2< 0\Rightarrow m< 2\)
b) Hàm số nghịch biến khi \(m+1< 0\Rightarrow m< -1\)
\(f\left(x_1\right)-f\left(x_2\right)=\dfrac{x_1^2+\left(m+1\right)x_1+3-x_2^2-\left(m+1\right)x_2-3}{x_1-x_2}\)
\(=\left(x_1+x_2\right)-\left(m+1\right)\)
Vì \(x_1;x_2>1\) nên \(x_1+x_2>2\)
Để hàm số đồng biến trên khoảng \(\left(1;+\infty\right)\) thì \(2-m-1>0\)
=>1-m>0
hay m<1
Câu 1:
Để hàm số đồng biến trên R thì m+1>0
=>m>-1
=>Có 4 giá trị nguyên trong khoảng [-3;3] để hàm số đồng biến trên R
a. Hàm đồng biến khi \(2m+5>0\Rightarrow m>-\dfrac{5}{2}\)
Hàm nghịch biến khi \(2m+5< 0\Rightarrow m< -\dfrac{5}{2}\)
b. \(y=\left(m-1\right)x-3\)
Hàm đồng biến khi \(m-1>0\Rightarrow m>1\)
Hàm nghịch biến khi \(m-1< 0\Rightarrow m< 1\)
a: m>1
a. m>1