\(2x^2-m^2x+18m=0\) có một nghiệm 
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2018

a) Thay x=-3 vào phương trình 2x2 – m2x +18m =0 ta được:

2(-3)2 - m2(-3) + 18m =0 ⇔ 3m2 +18m+18 =0

⇔ m2 + 6m +6 = 0

Δ' = 32 -1.6 = 9 -6 =3 > 0

√Δ' = √3

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Vậy với m=3 - 3 hoặc m=- 3- 3 thì phương trình đã cho có nghiệm x= -3

b) Thay x = -2 vào phương trình mx2 – x – 5m2 = 0 ta được:

m(-2)2 – (-2) – 5m2=0 ⇔ 5m2 – 4m -2 =0

Δ' = (-2)2 -5.(-2) = 4+10 = 14 > 0

√Δ' = √14

Phương trình có 2 nghiệm phân biệt:

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Nhiều thế, chắc phải đưa ra đáp thôi

29 tháng 11 2018

Gọi \(\Delta_1\)là biệt thức của pt \(x^2+mx+n=0\)

     \(\Delta_2\)là biệt thức của pt \(x^2-2x-n=0\)

Ta có : \(\Delta_1+\Delta_2=\left(m^2-4n\right)+\left(4+4n\right)\)

                           \(=m^2+4>0\forall m\)

Nên tồn tại 1 trong 2 delta phải lớn hơn 0

=> 1 trong 2 pt đã cho có nghiệm với mọi m và n

Vậy .......

21 tháng 6 2017

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

Hàm số y = ax^2 (a khác 0). Phương trình bậc hai một ẩn

7 tháng 4 2018

bạn làm được bài này chưa cho mình xin lời giải

5 tháng 2 2018

4.

(1) => y=2m-mx thay vào (2) ta được x+m(2m-mx)=m+1

<=> x-m2x=-2m2+m+1

<=> x(1-m)(1+m)=-(m-1)(1+2m)

với m=-1 thì pt vô nghiệm

với m=1 thì pt vô số nghiệm => có nghiệm nguyên => chọn

với m\(\ne\pm\) 1 thì x=\(\frac{-2m-1}{m+1}\)=\(-2+\frac{1}{m+1}\)

=> y=2m-mx=xm-m(-2+\(\frac{1}{m+1}\)) =2m+2m-\(\frac{m}{m+1}\)=4m-1+\(\frac{1}{m+1}\)

để x y nguyên thì \(\frac{1}{m+1}\)nguyên ( do m nguyên)

=> m+1\(\in\)Ư(1)={1;-1}

=> m\(\in\){0;-2} mà m nguyên âm nên m=-2 

vậy m=-2 thì ...
P/s hình như 1 2 3 sai đề

8 tháng 2 2018

Phương trình Câu 3 là \(x^4-2x^2+m-1\) ạ hihi

15 tháng 8 2016

a) thay x = -3/2 vào pt được : \(\left(-\frac{3}{2}\right)^2-m.\left(-\frac{3}{2}\right)+m+1=0\Leftrightarrow m=-\frac{13}{10}\)

mà theo định lí Vi-et thì : x1+x2=m => x1=m-x2= -13/10+3/2=1/5 (giả sử x2 = -3/2)

b) tương tự