\(x^3+ax^2+2x+b\) chia hết cho đa thức <...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2019

Cách 1 : Chia \(f(x)\)cho x2 + x + 1

Ta được dư là : \((2-a)x+(b+1-a)=r(x)\)

Ta có phép chia hết khi và chỉ khi \(r(x)=0\), tức là : \(\hept{\begin{cases}2-a=0\\b+1-a=0\end{cases}\Rightarrow}a=2,b=1\)

Cách 2 : Chú ý rằng \(f(x)\)bậc 3 , còn đa thức chia là bậc 2, nên thương phải là một nhị thức bậc nhất, có dạng x + k . Từ đó :

\((x+k)(x^2+x+1)=x^3+ax^2+2x+b\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax^2+2x+b=x^3+(k+1)x^2+(k+1)x+k\)

Hệ số của các hạng tử cùng bậc phải bằng nhau , suy ra a = k + 1 ; 2 = k +  1 ; b = k. Từ đây ta có : k = 1 , a = 2 , b = 1

9 tháng 6 2019

a) Để giá trị phân thức dc xác định thì x2 -1 # 0 <=> x2 # 1 <=> x # 1 và x # -1 ( giải thích: vì muốn phân thức xác định thì mẫu thức phải khác 0)

(mình ko biết ghi dấu "khác" trong toán, nên ghi đỡ dấu thăng nha, sr bạn)

b) Ta có: x2 + 2x +1 / x2 -1 

       = (x + 1)2 / (x+1).(x-1)

       = (x+1).(x+1) / (x+1).(x-1)

       = x+1 / x-1

Vậy phân thức rút gọn của phân thức đã cho là x+1/ x-1

9 tháng 6 2019

de \(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}\)được xác định => x2-1 khác 0 => x khác +-1

\(\frac{x^2+2x+1}{x^2-1}=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right).\left(x-1\right)}=\frac{x+1}{x-1}\)

7 tháng 12 2017

\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\x^2-5x+6=x-3\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\x^2-6x+9=0\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)phân tích nốt ra thì có x = 3 thỏa mãn

Bấm L IKE ủng hộ nhá :)))

\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}x=3\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-3\end{cases}}\end{cases}}\)

22 tháng 6 2019

Trong app này có cả bộ đề thi + thi thử bạn thử xem nha! https://giaingay.com.vn/downapp.html

a: ĐK của A là x<>-3; x<>2

ĐKXĐ của B là x<>3

DKXĐ của C là x<>0; x<>4/3

ĐKXĐ của D là x<>-2

ĐKXĐ của E là x<>2; x<>-2

ĐKXĐ của F là x<>2

b,c:

\(A=\dfrac{2\left(x+3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{2}{x-2}\)

Để A=0 thì 2=0(loại)

\(B=\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+3}{x-3}\)

Để B=0 thì x+3=0

=>x=-3

\(C=\dfrac{\left(3x-4\right)\left(3x+4\right)}{x\left(3x-4\right)}=\dfrac{3x+4}{x}\)

Để C=0 thì 3x+4=0

=>x=-4/3

\(D=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x+2\right)}=\dfrac{x+2}{2}\)

Để D=0 thì x+2=0

=>x=-2(loại)

\(E=\dfrac{x\left(2-x\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\dfrac{-x}{x+2}\)

Để E=0 thì x=0

\(F=\dfrac{3\left(x^2+2x+4\right)}{\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)}=\dfrac{3}{x-2}\)

Để F=0 thì 3=0(loại)

8 tháng 1 2017

m=-3 có trong mấy cái hàng đẳng thức đáng nhớ

10 tháng 1 2017

tụi nó chắc ko học HĐT của 3 số

17 tháng 3 2019

\(\frac{1}{3}x^3\) nha mik vt nhầm

18 tháng 12 2018

a/ đkxđ: x ≠ \(\pm3\)

b/ \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}=\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{x+3}{x-3}\)

c/ Để phân thức = 0 thì:

\(\dfrac{x+3}{x-3}=0\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\left(ktmđkxđ\right)\)

Vậy k có x nào tm đề

25 tháng 2 2019

Bài làm.

Đặt A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

a) Để giá trị phân thức xác định

thì x2 - 9 ≠ 0

x2 - 32 ≠ 0

⇔ (x - 3).(x + 3) ≠ 0

⇔ x ≠ 3 hoặc x ≠ -3

Vậy x ≠ \(\pm\) 3 thì giá trị của phân thức được xác định

b) A = \(\dfrac{x^2+6x+9}{x^2-9}\)

A = \(\dfrac{x^2+2x.3+3^2}{x^2-3^2}\)

A = \(\dfrac{\left(x+3\right)^2}{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}\)

A = \(\dfrac{x+3}{x-3}\)

c) Để phân thưc có giá trị bằng 0

thì x2 - 9 = 0

x2 - 32 = 0

⇔ (x - 3).(x + 3) = 0

⇔ x - 3 = 0 hoặc x +3 = 0

⇔ x = 3 hoặc x = -3

Chúc bạn học tốt !!!

11 tháng 10 2019

Bài 1: Đặt \(f\left(x\right)=\left(x^2+x+1\right)^{10}+\left(x^2-x+1\right)^{10}-2\)

Giả sử  \(f\left(x\right)\)chia hết cho x-1

\(\Rightarrow f\left(x\right)=\left(x-1\right)q\left(x\right)\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=\left(1-1\right)q\left(1\right)\)

               \(=0\)

\(\Leftrightarrow\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=0\)

Mà \(\left(1^2+1+1\right)^{10}+\left(1^2-1+1\right)^{10}-2=59048\)

\(\Rightarrow\)mâu thuẫn 

\(\Rightarrow f\left(x\right)\)không chia hết cho x-1 ( trái với đề bài )

Bài 2:

x^4-x^3-3x^2+ax+b x^2-x-2 x^2-1 x^4-x^3-2x^2 - - -x^2+ax+b -x^2+x+2 - (a-1)x+b-2

Vì \(x^4-x^3-3x^2+ax+b\)chia cho \(x^2-x-2\)dư \(2x-3\)

\(\Rightarrow\left(a-1\right)x+b-2=2x-3\)

Đồng nhất hệ  số 2 vế ta được:

\(\hept{\begin{cases}a-1=2\\b-2=-3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}a=3\\b=-1\end{cases}}\)

Vậy ...

Bài 3:

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x+3\)dư 1

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)q\left(x\right)+1\)

\(\Rightarrow q\left(-3\right)=\left(-3+3\right)q\left(-3\right)+1\)

                      \(=1\left(1\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia \(x-4\)dư 8

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x-4\right)q\left(x\right)+8\)

\(\Rightarrow P\left(4\right)=\left(4-4\right)q\left(4\right)+8\)

                    \(=8\left(2\right)\)

Vì \(P\left(x\right)\)chia cho \(\left(x+3\right)\left(x-4\right)\)được thương là 3x và còn dư

\(\Rightarrow P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+ax+b\left(3\right)\)

Từ (1) , (2) và (3) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}-3a+b=1\\4a+b=8\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}-12a+3b=4\\12a+3b=24\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}b=4\\a=1\end{cases}\left(4\right)}}\)

Thay (4) vào (3) ta được:

\(P\left(x\right)=\left(x+3\right)\left(x-4\right)3x+x+4\)

\(\Leftrightarrow P\left(x\right)=3x^3-3x^2-20x+4\)

11 tháng 10 2019

cảm ơn nhé