\(\sqrt{3}\)+1 \(\ne\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(M=\dfrac{x+6\sqrt{x}-3\sqrt{x}+18-x}{x-36}\)

\(=\dfrac{3\left(\sqrt{x}+6\right)}{x-36}=\dfrac{3}{\sqrt{x}-6}\)

b: \(N=\dfrac{x^2}{y}\cdot\sqrt{xy\cdot\dfrac{y}{x}}-x^2\)

\(=\dfrac{x^2}{y}\cdot y-x^2=0\)

 

14 tháng 7 2016

\(A=\left(\frac{a+2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+1}\right)\left(\frac{a-2\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1}\right)\)\(=\frac{\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{\sqrt{a}+1}.\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2}{\sqrt{a}-1}=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)=a-1\)

Do \(A=-a^2\Rightarrow a-1=-a^2\)=> \(a^2+a-1=0=>4a^2+4a+1-5=0=>\left(2a+1\right)^2=5\) Xét 2a+1=-5 và 5 là ra

14 tháng 7 2016

a) \(A=\left(\frac{a+\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}+1\right)\left(\frac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}-1}-1\right)\)

\(=\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}+1\right)}{\sqrt{a}+1}+1\right)\left(\frac{\sqrt{a}\left(\sqrt{a}-1\right)}{\sqrt{a}-1}-1\right)=\left(\sqrt{a}+1\right)\left(\sqrt{a}-1\right)=a-1\)

b) Ta có : \(a-1=-a^2\Leftrightarrow a^2+a-1=0\) \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{-1-\sqrt{5}}{2}\left(\text{loại}\right)\\a=\frac{-1+\sqrt{5}}{2}\left(\text{nhận}\right)\end{cases}}\)

27 tháng 8 2016

Ta có: 

\(P=\left(\frac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right).\left(\frac{1-x}{\sqrt{2}}\right)^2\)

\(P=\left(\frac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(1-x\right)^2}{2}\)

\(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(x-1\right)^2}{2}\)

\(P=\left(\frac{-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)}\right).\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{2}\)

\(P=\left(-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

\(P=\sqrt{x}-x\)

b) Để \(P>0\) thì \(\sqrt{x}-x>0\)

  • \(\sqrt{x}-x>0\)

   \(\Rightarrow\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)>0\)

Suy ra: TH1\(\sqrt{x}< 0\) và \(1-\sqrt{x}< 0\) (Loại) vì \(\sqrt{x}\ge0\)

            TH2:\(\sqrt{x}>0\)  và \(1-\sqrt{x}>0\) (Nhận)

Ta có \(\sqrt{x}>0\) và \(1-\sqrt{x}>0\) để \(P>0\)

  • \(\sqrt{x}>0\) \(\Rightarrow x>0\)
  • \(1-\sqrt{x}>0\) \(\Rightarrow\sqrt{x}< 1\) \(\Rightarrow x< 1\)

Vậy để \(P>0\) thì \(0< x< 1\)

c)\(P=\sqrt{x}-x\)

\(P=-\left(x-\sqrt{x}\right)\)

\(P=-\left(\left(\sqrt{x}\right)^2-2.\frac{1}{2}.\sqrt{x}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}\right)\)

\(P=-\left(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\right)\)

\(P=-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\)

Vì \(\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2\le0\)

Nên \(-\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{1}{4}\le\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}-\frac{1}{2}=0\) \(\Rightarrow x=\frac{1}{4}\)

Vậy GTLN của \(P\) là \(\frac{1}{4}\) khi \(x=\frac{1}{4}\)

 

 

 

 

 

 

18 tháng 10 2016

Ta có 

\(a+b\ge2\sqrt{ab}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2\ge\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2\)

Vậy GTLN là 2 đạt được khi \(a=b=\frac{1}{2}\)

19 tháng 10 2016

thankz

28 tháng 6 2017

a) \(ab^2\cdot\sqrt{\dfrac{3}{a^2b^4}}=ab^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{\sqrt{a^2b^4}}=ab^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{ab^2}\)

= \(\sqrt{3}\)

b) b. \(\sqrt{\dfrac{27\cdot\left(a-3\right)^2}{48}=}\dfrac{\sqrt{27}\cdot\sqrt{\left(a-3\right)^2}}{\sqrt{48}}\)

= \(\dfrac{3\cdot\sqrt{3}\cdot\left(a-3\right)}{\sqrt{3}\cdot\sqrt{16}}=\dfrac{3\cdot\left(a-3\right)}{4}\)

= 0.75*(a-3)

27 tháng 5 2019

a,\((\frac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}+1}+\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}-1})(1-\frac{2}{a+1})^{^2}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{a}-1\right)^2+\left(\sqrt{a}+1\right)^2}{a-1}\left(\frac{a+1-2}{a+1}\right)^2\)

=\(\frac{a-2\sqrt{a}+1+a+2\sqrt{a}+1}{a-1}\frac{\left(a-1\right)^2}{\left(a+1\right)^2}\)

=\(\frac{2a+2\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)^2}\) = \(\frac{2\left(a+1\right)\left(a-1\right)^2}{\left(a-1\right)\left(a+1\right)^2}=\frac{2\left(a-1\right)}{a+1}=\frac{2a-2}{a+1}\)

b,Để P=\(\frac{11}{6}\)thì \(\frac{2a-2}{a+1}=\frac{11}{6}\)=>\(\frac{6\left(2a-2\right)-11\left(a+1\right)}{6\left(a+1\right)}=0=>12a-12-11a-11=0\)

=>a-23=0=>a=23

30 tháng 5 2019

ơn bạn ^^

13 tháng 3 2018

a) -5x2 + 3x + 2 = 0 (a = -5; b = 3; c = 2)

\(\Delta=3^2-4\cdot\left(-5\right)+2=31\)

=> Phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = -5 +3 +2 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}\) = \(\dfrac{2}{-5}\) = \(\dfrac{-2}{5}\)

b) 7x2 + 6x - 13 = 0 (a = 7; b = 6; c = -13)

\(\Delta=6^2-4\cdot7\cdot\left(-13\right)=400\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a + b + c = 7 + 6 +(-13) = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm:

x1= 1; x2 = \(\dfrac{c}{a}=\dfrac{-13}{7}\)

c) x2 - 7x + 12 = 0 (a = 1; b = -7; c = 12)

\(\Delta\) = (-7)2 - 4 * 1 * 12= 1

Nên phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(x_1=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)+\sqrt{1}}{2\cdot1}=4\)

\(x_2=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=\dfrac{-\left(-7\right)-\sqrt{1}}{2\cdot1}=3\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm x1=4 và x2=3

d)-0,4x2 +0,3x +0,7 =0 (a = -0,4; b= 0,3; c= 0,7)

\(\Delta=\left(0,3\right)^2-4\cdot\left(-0,4\right)\cdot0,3=0,57\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = (-0,4) - 0,3 + 0,7 = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm x1 = -1; \(x_2=\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-0,7}{-0,4}=\dfrac{7}{4}\)

e)3x2+(3-2m)x-2m =0(a= 3;b=3-2m;c= -2m)

\(\Delta=\left(3-2m\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-2m\right)\)

= 9 - 12m + 4m +24m = 9 + 16m

Do \(\left\{{}\begin{matrix}9>0\\16m\ge0\end{matrix}\right.\)nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b + c = 3- (3-2m) +( -2m)

= 3 -3 + 2m - 2m = 0

Nên phương trình có 2 nghiệm

x1= - 1; x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-2m\right)}{3}=\dfrac{2m}{3}\)

f) 3x2 - \(\sqrt{3}\)x - ( 3+\(\sqrt{3}\))=0

(a= 3; b= \(-\sqrt{3}\); c=\(-\left(3+\sqrt{3}\right)\))

\(\Delta=\left(-\sqrt{3}\right)^2-4\cdot3\cdot\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)\)

= 39+12\(\sqrt{3}\)

Nên phương trình có nghiệm

Ta có a - b +c = 3 - (\(-\sqrt{3}\)) + (-(3+\(\sqrt{3}\))) = 0

Phương trình có 2 nghiệm x1= -1;

x2=\(\dfrac{-c}{a}=\dfrac{-\left(-\left(3+\sqrt{3}\right)\right)}{3}=\dfrac{3+\sqrt{3}}{3}\)