Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ''hoa'' được dùng với nghĩa gốc. Từ đồng âm: hoa trong ''hoa tay''
Đặt tay: Em có 10 cái hoa tay.
Bầy ong đến tìm mật ở khắp nơi, rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với đảo xa. Ong chăm chỉ, cần mẫn: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang về mật thơm.
- Vẻ đẹp của những nơi mà ong đến: nơi rừng sâu bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban, biển xa (có hàng cây chắn bão dịu dàng mùa hoa), và nơi quần đảo (có loài hoa nở như là không tên).
Đoạn thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý cùa bầy ong: cần cù làm việc có ích cho đời, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người những mùa hoa đã tàn phai, để lại hương thơm vị ngọt cho đời.
BPTT: Điệp ngữ
Tác dụng: Làm cho đoạn thơ thêm biểu cảm
Cho thấy mỗi vùng miền sẽ có những loài hoa mang những nét đẹp riêng.
a] Ghi lại các từ ghép tổng hợp được sử dụng trong đoạn thơ trên:
mùi hương, con đường.
b]Qua đoạn thơ trên, em có cảm nhận về sự vất vả cũng như lợi ích của bầy ong đối với con người: đàn ong đã luôn bay qua những con đường có nắng, có mưa khó khăn để giữ cho con người những mùa hoa cũng như là đem về những giọt mật ngon ngọt mùi hương.
Hình ảnh những chú ong gợi cho em liên tưởng đến những người cần cù, siêng năng, chăm chỉ, luôn hết mình với công việc để cống hiến đóp góp hết thảy cái đẹp của bản thân cho đời trong cuộc sống quanh ta.
Đoạn văn trên sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa, việc sử dụng biện pháp tu từ khiến cho câu văn trở nên thân thuộc và gần gũi hơn.
A
a