Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, a2 + ab + 2a + 2b
= a(a + b) + 2(a + b)
= (2 + a)(a + b) chia hết cho a + b
b, Gọi 3 số nguyên liên tiếp là a; a + 1; a + 2
Ta có:
a + (a + 1) + (a + 2) = 3a + 3 = 3(a + 1) chia hết cho 3
a)
=a^2+a.b+2a+2b
=a.a+a.b+2a+2b
=a(a+b)+2(a+b)
=(a+2).(a+b)
vì (a+b)chia hết cho (a+b)
=>a+2chia hết cho a+b
=>tổng (2+a)(a+b)=(a^2+a.b+2a+2b)chia hết cho (a+b)
b)
gọi 3 số nguyên liên tiếp là a;a+1;a+2
=>tổng là a+(a+1)+(a+2)
=a.a.a+3
=> tổng 3 số liên tiếp thì chia hết cho 3
A=(2+2²+2³+2⁴)+(25+26+27+28)...+(217+218+219+220)
=2(1+2+4+8)+25(1+2+4+8)+...+217(1+2+4+8)
=15(2+25+29+...+217)
=30.(1+2⁴+28+...+216) chia hết cho 10
=> A có tận cùng là 0
b) Có a-5b chia hết cho 17
=> 10(a-5b) chia hết cho 17.
=> 10a-50b chia hết cho 17.
Mà 51b= 17×3b chia hết cho 17
=> 10a-50b+51b chia hết cho 17
=> 10a+b chia hết cho 17
Đặt A=a(a-1)-ab(a+b)
TH1 : a là số chẵn, b là số lẻ
=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn
=> a(a-1) và ab(a+b) đều chia hết cho 2
=> A chia hết cho 2 (1)
TH2 : a là số lẻ, b là số chẵn
=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn
=> A chia hết cho 2 (2)
TH3 : a và b là các số lẻ
=> a-1 là số chẵn nên a(a-1) cũng là số chẵn
=> a+b là số chẵn nên ab(a+b) cũng là số chẵn
=> a(a-1)-ab(a+b) là số chẵn
=> A chia hết cho 2 (3)
TH$ : a và b là các số chẵn
=> a(a-1) và ab(a+b) là các số chẵn
=> A chia hết cho 2 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4)
=> A chia hết cho 2
Vậy A chia hết cho 2.
Tớ cũng không chắc!