Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án : D
Có ba loại loại nucleotit số bộ ba mã di truyền đưuọc tạo ra từ 3 nucleotit đó là => = 33 = 27
Trừ 3 bộ ba kết thúc là UAA, UAG, UGA nên số bộ ba mã hóa aa gồm có : 27 – 3 = 24 (bộ ba mã hóa axit amin)
1- Sai , bốn loại nuclêotit có thể tạo ra tối đa 61 cođon mã hóa các axit amin và 3 codon không mã hóa aa
2- Đúng
3- Sai chỉ tạo ra 24 bộ ba mã hóa aa và 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa
4-Sai , 5’AUG3 là bộ ba mã hóa
Đáp án D
Đáp án B
1 sai vì codon mã kết thúc không có tARN tiếp xúc
2 đúng, với 2 loại nuclêôtit có thể tạo ra 23 = 8 loại mã bộ ba khác nhau
3 sai không có axit amin kết thúc
4 sai vì polipeptit hoàn chỉnh bị cắt bỏ axit amin mở đầu nên số axit amin ít hơn số tARN
5 đúng
Nếu mỗi codon có 2 nucleotit => mã hóa tối đa: 52 = 25, chưa đủ
Nếu mỗi codon có 3 nucleotit => mã hóa tối đa 53 = 125 > 30
Chọn B.
Đáp án C
Với 3 loại nu này có thể tạo ra tối đa: 33 = 27 bộ ba
Tuy nhiên trong đó có 3 bộ ba UAA, UAG, UGA là ba bộ ba kết thúc không mã hóa axit amin nên số bộ ba có khả năng mã hóa axit amin là: 27 – 3 = 24 bộ ba
Đáp án B
Số bộ ba được tạo ra là 33 = 27 nhưng có 3 bộ ba kết thúc không mã hóa aa nào nên số codon mã hóa aa là 24
Đáp án B
(1) Đúng
(2) sai, chỉ có 61 mã di truyền mã hoá axit amin
(3) đúng, số bộ ba chỉ chứa A, U là 23 = 8 trong đó UAA là bộ ba kết thúc → có 7 bộ ba mã hoá axit amin
(4) sai, bộ ba mở đầu là 5’AUG3’
Chọn C
Vì: Số codon mã hóa cho axit amin có thể tạo ra trên đoạn phân tử mARN gồm 3 loại nuclêôtit A, U và G = 33 – 3 (UAA, UAG, UGA) = 24
Đáp án B
Từ ba loại nuclêôtit là A, G và U có thể tạo ra tối đa bao nhiêu bộ ba mã hóa các axit amin = 33 – các mã kết thúc (UAA; UAG; UGA) =24
Đáp án D
Với 3 loại nucleotit A, G, U có thể tạo ra: 33 = 27 loại codon
Trong đó: Các codon UAA, UAG, UGA là codon kết thúc
→ Có 27 – 3 = 24 loại codon mã hóa axit amin