Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 4:
Tham khảo:
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
Câu 5:
Đặc điểm giúp giun đất thích nghi với môi trường:
- Cơ thể dài, gồm nhiều đốt, cơ phát triển để có thể chun giãn, phần đầu có miệng, phần đuôi có hậu môn.
- Ở phần đầu có vòng tơ xung quanh mỗi đốt, dùng để tì vào đất khi chui bò
Vai trò của giun đất đối với trồng trọt là :
- Khi đào hang và chuyển vận và tìm kiếm thức ăn, giun đất đã làm cho đất tơi xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.
- Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối can-xi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ môi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây.
- Giun đất giúp đẩy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất.
Ta phải:
-Bảo vệ môi trường đất
-Hạn chế sử dụng thuốc trừ sâu
-Không giết hại giun đất một cách vô tổ chức
Trong quá trình phát triển của tôm cần lột xác
Vì: Ấu trùng (con non) trải qua nhiều lần lột xác, loại bỏ lớp vỏ cũ, hình thành lớp vỏ mới giúp cơ thể lớn lên, biến đổi thành con trưởng thành.
1.nhờ cơ khép vỏ
2.mực, bạch tuộc,...
3.dựa vào vòng sinh trưởng ở vỏ trai
4.là lớp vỏ kitin,cấu tạo chủ yếu=canxi
5.Tôm có cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi, cứng chắc, giúp che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển. Có sắc tố giúp tôm thay đổi màu sắc theo môi trường.
6.chấu chấu,cào cào,sâu cuốn lá,sâu đục thân
7. mực và ốc sên cùng một ngành thân mềm vì chúng có nhiều điểm giống nhau(bạn xem trong sách) nhưng mực bơi nhanh hơn ốc sên do lớp vỏ đá vôi của mực đã bị tiêu biến qua các con đường tiến hóa. (Vì trong quá trình sống chúng ko cần sử dụng lớp vỏ này nên nó sẽ tự thoái hóa do đó vì sao mực và bạch tuột bơi nhanh lí do là vỏ đá vôi của chúng bị thoái hóa). Nhưng thay vào đó mực và bạch tuột có " vũ khí" chiến đấu lợi hại của nó đó là những xúc tu dài hay là trò phun mực của mực ống sẽ giúp mực bắt mồi hiệu quả trong biển khơi
8.châu chấu:hô hấp = lỗ thở 2 bên bụng
tôm:hô hấp bằng mang
chúc bạn may mắn :))
Ở môi trường nhiệt đới sự đa dạng về loài cao hơn ở môi trường hoang mạc và đới lạnh vì: vùng nhiệt đới gió mùa có mưa nhiều, khí hậu nóng ẩm, thực vật phát triển mạnh và phong phú, cung cấp nguồn thức ăn và môi trường sống để động vật phát triển. Điều kiện sống rất đa dạng của môi trường đã dẫn tới hiện tượng cùng một nơi có thể nhiều loài cùng sinh sống tận dụng nguồn sống mà không cạnh tranh và khống chế lẫn nhau
Đáp án C
Nhện giống tôm đồng ở đặc điểm có vỏ bọc bằng kitin, chân có đốt
* Hệ tiêu hóa:
– Gồm: miệng, hầu, diều, dạ dày, ruột tịt, ruột sau, trực tràng, hậu môn.
– Tiêu hóa nhờ enzim do ruột tịt tiết ra.
* Hệ hô hấp:
– Lỗ thở ở thành bụng
– Hệ thống ống khí phân nhánh chằng chịt, đem oxi tới các tế bào.
* Hệ tuần hoàn:
– Cấu tạo đơn giản, tim hình ống.
– Hệ mạch hở.
* Hệ thần kinh:
– Dạng chuỗi hạch.
– Hạch não phát triển.
So sánh châu chấu và tôm sông:
- Hệ tuần hoàn:
+ Tôm : hệ mạch hở,vận chuyển máu và oxi
+ Châu chấu : hệ mạch hở,vận chuyển máu
- Hệ tiêu hóa:
+ Tôm: miệng-hầu-thực quản-dạ dày-ruột sau-hậu môn
+ Châu chấu: miệng - hầu - thực quản -dạ dày - ruột tịt -ruột sau - trực tràng - hậu môn
- Hệ hô hấp:
+ Tôm thở bằng mang
+ Châu chấu thở nhờ hệ thống ống khí
- Hệ thần kinh:
+ Tôm dạng chuỗi hạch
+ Châu chấu có dạng chuỗi hạch có hạch não phát triển.
* Các hệ của châu chấu phát triển hơn so với tôm.
Tham khảo
b. Khi nuôi cá mà không thả trai, nhưng trong ao vẫn có trai là vì ấu trùng trai thường bám vào mang và da cá. Vào ao cá, ấu trùng trai phát triển bình thường.
Câu 3 :
Dựa vào đặc điểm có đôi râu nhạy cảm để phát hiện mồi, nhân iãn ta thường nhử tôm bằng mồi có mùi thính thơm; đôi khi dùng ánh sáng bẫy tôm vào ban đêm, vì mắt tôm cũng khá tinh nhanh.
Tham khảo
Đặc điểm khác nhau của tôm sông và châu chấu :
- Môi trường sống của hai loài vậy này khác nhau, tôm sông sống ở nước nhưng ngược lại châu châu sông trên các tán lá cây.
- Màu sắp của hai con vật cũng khác nhau, tôm sông có 1 màu sám đen còn châu chấu có màu xanh lá.
- Cách di chuyển của hai con vật này cũng khác nhau, bởi lẽ đương nhiên vì tôm sông sống ở nước nên cách di chuyển của con vật này là bơi. Châu chấu thì ko bơi mà loài châu chấu có 3 cách di chuyển là nhảy, bay và bò ( thật đa dạng).
- Hai còn vật này con khác nhau ở số phần cơ thể, tôm sông số phần cơ thể của nó là 2 , châu chấu lại khác khi số phần cơ thể lớn hơn là 3.
chấu chấu gồm 3 phần:đầu ,ngực và bụng trong khi đó tôm chỉ có 2 phần:đầu -ngực và bụng
Đặc điểm cấu tạo vỏ tôm:
+ Giáp đầu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin.
+ Nhờ thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
+ Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
Ý nghĩa của cấu tạo vỏ tôm::
+ Nhờ có lớp vỏ kitin giàu caxi và sự hiện diện của các sắc tố có khả năng đổi màu, giúp tôm tự vệ và thích ứng tốt với môi trường sống.
Đặc điểm cấu tạo vỏ tôm:
+ Giáp đầu - ngực cũng như vò cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin.
+ Nhờ thêm canxi nên vò tôm cứng cáp. làm nhiệm vụ che chở và chồ bám cho hệ cơ phát triển, có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài).
+ Thành phần vỏ cơ thế chứa các sắc tô làm tôm có màu sắc của môi trường.
Ý nghĩa của cấu tạo vỏ tôm::
+ Nhờ có lớp vỏ kitin giàu caxi và sự hiện diện của các sắc tố có khả năng đổi màu, giúp tôm tự vệ và thích ứng tốt với môi trường sống.