Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b1 Trả lời:
(1) Lông hút
(2) Vỏ
(3) Mạch gỗ
(4) Lông hút
b2
- Những điều kiện bên ngoài ảnh hưởng đến sự hút nước và muối khoáng của cây: các loại đất, thời tiết, điều kiện chăm sóc.
- Ví dụ: mưa nhiều, rễ ngập úng, lông hút bị tiêu biến, làm giảm khả năng hút muối khoáng.
ghi nhớ
Trả lời:
(1) Nước
(2) Muối khoáng
(3) Lông hút
(4) Mạch gỗ
(5) Loại đất
(6) Thời tiết
(7) Nước
(8) Muối khoáng
b3
Trả lời:
3. Bộ rễ cây thường ăn sâu, lan rộng, số lượng rễ con nhiều để hấp thụ được nhiều nước, chất dinh dưỡng cần thiết cho cây.
b4
Trả lời:
(1) Nhất nước
(2) Nhì phân
(3) Tam cần
(4) Tứ giống
bài thứ 12 biến dạng của rễ
1.
Nhóm A: sắn
- Nhóm B: trầu không, hồ tiêu
- Nhóm C: tơ hồng
- Nhóm D: bụt mọc
2
Rễ củ: phình to
- Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám
- Rễ thở: mọc ngược lên mặt đất
- Rễ giác mút: biến đổi thành giác mút bám vào thân cây khác
3
STT | Tên rễ biến dạng | Tên cây | Đặc điểm của rễ biến dạng | Chức năng đối với cây |
1 | Rễ củ | Cây củ cải Cây cà rốt | Rễ phình to | Chứa chất dự trữ cho cây |
2 | Rễ móc | Trầu không, hồ tiêu | Rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám | Giúp cây leo lên |
3 | Rễ thở | Bụt mọc | Sống trong điều kiện thiếu không khí. Rễ mọc ngược lên trên mặt đất | Lấy O2 cung cấp cho phần rễ dưới |
4 | Giác mút | Tơ hồng, tầm gửi | Rễ biến đổi thành giác mút đâm vào thân hoặc vào cành của cây khác | Lấy thức ăn từ cây khác |
4
- Cây sắn có rễ củ
- Cây bụt mọc có rễ thở
- Cây trầu không có rễ móc
- Cây tầm gửi có rễ giác mút
ghi nhớ
Một số loại rễ biến dạng là các chức năng khác của cây như: rễ củ chứa chất dự trữ cho cây dùng khi ra hoa, tạo quả; rễ móc bám vào trụ giúp cây leo lên, rễ móc giúp cây hô hấp trong không khí, giác mút lấy thức ăn từ cây chủ.
2*
Các cây có rễ củ phải thu hoạch trước khi ra hoa vì chất dự trữ của các củ dùng để dự trữ dinh dưỡng cho cây khi ra hoa kết quả. Sau khi ra quả, chất dinh dưỡng ở rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa, làm rễ củ xốp, teo nhỏ lại nên làm giảm chất lượng, khối lượng củ.
bt
STT | Tên cây | Loại rễ biến dạng | Chức năng | Công dụng với con người |
1 | Củ đậu | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
2 | Củ cải | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
3 | Củ sắn | Rễ củ | Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả | Thức ăn |
4 | Trầu không | Rễ móc | Giúp câu leo lên | Chữa bệnh |
Bài 26 trang 89 sách bài tập Toán 6 Tập 2: So sánh hai góc ở hình dưới.
Hướng dẫn:
Cách 1: Đo riêng từng góc rồi so sánh hai số đó
Cách 2: Vẽ lại hai góc lên giấy trong. Đặt chồng hai góc sao cho đỉnh trùng nhau, một cạnh trùng nhau, hai cạnh còn lại của hai góc nằm cùng phía đối với cạnh trùng nhau rồi vận dụng kiến thức bài 5 để kết luận.
Lời giải:
Cách 1: Dùng thước đo độ để đo hai góc ở hình 10 và so sánh hai số đo
Cách 2: thực hiện theo hướng dẫn
Qua hai cách đo thì ta thấy số đo của hai góc bằng nhau
- Nếu x = -2 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-5) =-(2+5) = -7
- Nếu x = -6 , y = -5 thì x+y = (-2)+(-6) =-(2+6) = -8
Các phần khác cũng tương tự . mình cũng muốn viết hết ra cho bạn nhưng mình vợi thì bạn tự làm nha . BYE
Thay a = 25; b = 9 vào biểu thức ta có :
Trong 8 tháng đầu năm cửa hàng bán được số ti vi là: 1 264 (chiếc ti vi)
Trong 4 tháng cuối năm cửa hàng bán được số ti vi là: 4 . 164 (chiếc ti vi)
Tổng số ti vi cửa hàng đó bán trong một năm là: 1 264 + 4 . 164 (chiếc ti vi)
Trung bình một tháng cửa hàng đó bán được số ti vi là:
(1 264 + 4 . 164) : 12
= (1 264 + 656) : 12
= 1920 : 12
= 160 (chiếc ti vi)
Vậy trung bình một tháng của hàng bán được 160 chiếc ti vi.
Bài 7: Ôn tập
Bài 1 trang 18 VBT Lịch Sử 6: a) Dùng bút chì sáp màu đánh dấu những nơi tìm thấy di tích của người tối cổ vào lược đồ (Hình 9) dưới đây.
b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy những gì? Niên đại (thời gian) của những hiện vật cách ngày nay là bao nhiêu?
Lời giải:
Những nơi tìm thấy di tích của Người tối cổ: miền Đông châu Phi, trên đảo Gia – va (In-đô-nê-xi-a), Bắc Kinh (Trung Quốc),…
b) Ở những nơi đó người ta tìm thấy hài cốt của người tối cổ với niên đại cách ngày nay khoảng 3 – 4 triệu năm.
Bài 2 trang 19 VBT Lịch Sử 6: Có hai nhóm học sinh tranh luận về sự khác nhau giữa Người tối cổ và Người tinh khôn và vẫn chưa được phân định đúng sai.
Nhóm A khẳng định rằng: Người tối cổ thì trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm3).
Nhóm B thì quả quyết rằng: Cơ bản đồng ý với ý kiến trên nhưng phải bổ sung thêm là: họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ (những hòn đá cuội nhặt được hoặc cành cây…)
a) Nếu em được mời làm trọng tài thì em sẽ ủng hộ ý kiến của nhóm nào? Vì sao?
b) Em có thể thêm hoặc bớt nội dung nào để câu trả lời được hoàn chỉnh hơn?
Lời giải:
a) Đồng ý với ý kiến của B vì nhóm A mới chỉ nêu được những đặc điểm cơ thể của Người tối cổ, nhóm B đã bổ sung thêm được hoạt động sản xuất của Người tối cổ.
b) Người tối cổ trên người còn mọc nhiều lông, dáng đi hơi còng, cằm nhô về phía trước, đầu bạt về phía sau, thể tích não nhỏ hơn (850 – 1100 cm3). Họ mới chỉ biết sử dụng công cụ lao động rất thô sơ.
Bài 3 trang 20 VBT Lịch Sử 6: Theo em thì yếu tố nào là đặc biệt quan trọng (không thể thiếu) để phân biệt sự khác nhau cơ bản giữa Người tinh khôn và Người tối cổ (nếu như có bốn điều kiện đặc biệt sau):
- Thể tích não của Người tinh khôn lớn hơn.
- Người tinh khôn dáng đi thẳng, thân thể cân đối.
- Bộ xương của Người tinh khôn nhỏ nhắn hơn.
- Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.
Nếu em chọn yếu tố nào đặc biệt hãy giải thích tại sao?
Lời giải:
- Cả 4 yếu tố đều quan trọng nhưng yếu tố đặc biệt quan trọng là: Người tinh khôn biết cải tiến công cụ lao động tốt hơn, biết trồng trọt và chăn nuôi.
- Vì: Yếu tố này thể hiện Người tinh khôn có sự phát triển vượt bậc so với Người tối cổ, cuộc sống dần ổn định, không còn bấp bênh, lệ thuộc vào thiên nhiên.
câu đó đề là gì vậy bạn. mình bị mất sbt rồi nên bạn cho mình đề
Bài 3: Số đo góc
Bài 11 trang 84 sách bài tập Toán 6 Tập 2: 11. Xem hình dưới đây:
a) Ước lượng bằng mắt số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
b) Dùng thước đo góc tìm số đo mỗi góc rồi ghi vào bảng.
c) Sắp xếp các góc theo thứ tự lớn dần.
Lời giải:
Dùng thước đo góc để đo và ghi vào bảng
a/ Đầu tiên cậu ước lượng số đo của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 20 độ.
b/ Cậu dùng thước đo độ để đo góc chính xác của các góc. Ví dụ: Góc xAy: 25 độ.
c/ Cuối cùng cậu sắp xếp các góc với số đo chính xác của câu b theo thứ tự từ bé đến lớn.
k nha ^,^
này bạn ơi bạn vào vietjack,vào phần lớp 6,chỗ đó có giải vbt lịch sử 6 đấy
https://vietjack.com/giai-vo-bai-tap-lich-su-6/index.jsp