Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Các tb đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 nst
Số nst kép là 288 + 144= 432 nst
c) Số tb đang ở kì sau là 288/36= 8 tb
Số tb đang ở kì giữa là 432/18= 24 tb
=> Tổng số tb là 8+24= 32
=> 2^k=32=> k=5.
Vậy các tb nguyên phân 5 lần
a) Các tế bào đang ở kì giữa và kì sau của quá trình nguyên phân
b) Số nst đơn là (720-144)/2=288 NST
Số nst kép là 288 + 144= 432 NST
c) Gọi k là số làn nguyên phân.
Số tế bào đang ở kì sau là 288/36= 8 tế bào
Số tế bào đang ở kì giữa là 432/18= 24 tế bào
=> Tổng số tế bào là 8+24= 32
=> 2k=32=> k=5.
Vậy các tế bào nguyên phân 5 lần
- Những TB có NST ở trạng thái kép đang nằm 1 hàng trên mp xích đạo của thoi phân bào thì đang ở kì giữa NP.
- Những TB có NST ở trạng thái đơn đang phân li về các cực của TB thì ở kì sau của NP.
- Gọi a,b lần lượt là số NST đang ở kì sau và kì giữa của NP, ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=640\\a-b=160\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=400\\b=240\end{matrix}\right.\)
Số TB đang ở kì giữa NP: 240:2n=240:20=12(TB)
Số TB đang ở kì sau NP: 400:4n=400:40=10(TB)
Nếu nhóm TB hoàn tất quá trình NP (1 đợt) thì tạo ra được: (12+10).21=44(TB con)
a) số tb :80÷ 8= 10 tb
b) vì nst ở trạng thái kép => tb ỏ kì đầu hoặc kì giữa np
Khi đó số tb trong nhóm là :
160÷8 =20 tb
c) vì các tb phân li về 2 cực tb=> đg ở kì sau => số tb là :
256÷ 4n = 256÷ 16= 16 tb
Vì số lg tb nhóm 3 đc np từ 1 tb A => Ta có : 2k= 16 ( với k là số lần np của tb A)
=> k=4
1. NST kép xép trên mặt phẳng xích đạo của thoi vô sắc là ở giai đoạn kì giữa
NST đang phân li về hai cực của tế bào là ở giai đoạn kì sau
2. Số NST kép là: (864-96):2=384 NST
Ta có x.2n.(21-1)=384 trong x là số TB, 21 vì đây là 1 lần nguyên phân
=> x=\(\dfrac{384}{48}\)=8 TB
Số NST đơn là: (864+96):2=480 NST
Ta có x.4n.(21-1)=480 trong x là số TB, 21 vì đây là 1 lần nguyên phân, 4n vì số NST gấp đôi ở kì sau
=> x=\(\dfrac{480}{2.48}\)=5 TB
c, Kết thúc đợt nguyên phân số TB tạo ra là:
(5+8).2=26 (TB)
Vậy ...
Câu a :
1 nhóm tế bào ruồi giấm đang nguyên phân đếm được :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
+1024 NST đơn đang phân li => Kì sau
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => Kì giữa
Câu b :
+512NST kép xếp thành 1 hàng => 512 : 8 = 64 (tb)
+1024 NST đơn đang phân li => 1024 : 16 = 64 (tb)
+256 NST kép xếp thành 1 hàng => 256 : 8 = 32 (tb )
Bài 1
\(a,\)
- Thời điểm tập trung trên mặt phẳng xích đạo là kì giữa nguyên phân. \(\rightarrow\) \(2n\)\((NST\) \(kép)\)
- Thời điểm NST đơn của các tế bào đang có phân li về 2 cực là kì sau nguyên phân. \(\rightarrow\) \(4n (NST\) \(đơn)\)
- Gọi số tế bào ở kì giữa và kì sau lần lượt là: \(a\) và \(b\) tế bào.
- Theo bài ta có hệ: \(\left\{{}\begin{matrix}78a-156b=-1200\\78a+156b=2640\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=9\\b=12\end{matrix}\right.\)
- Mình không rõ là đề bài có lỗi không? Nhưng $a$ và $b$ tính ra là số rất lẻ nên mình làm tròn.
\(b,\) Số tế bào con sau khi kết thúc nguyên phân lần lượt là: $9.2=18(tb)$ và $12.2=24(tb)$
\(c,\) Số NST môi trường cung cấp trong nguyên phân: \(2n.(2-1)=78(NST)\)
Bài 2
Số tâm động ở kì sau của nguyên phân: $4n=16$
Số cromati ở kì giữa của nguyên phân: $4n=16$
Số cromatit ở kì sau của nguyên phân: $0$
Số NST ở kì sau của nguyên phân: $4n=16(NST$ $đơn)$