K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

Câu 1: Hai câu thơ "Cau gần với giời, Mẹ thì gần đất" gợi lên trong em cảm giác sự chênh lệch giữa cau và mẹ. Cau được mô tả gần với trời cao, thể hiện ước mơ, khát vọng và sự cao quý, trong khi mẹ lại được mô tả gần với đất đỏ, tượng trưng cho sự giản dị, gắn bó với cuộc sống hàng ngày.
Câu 2: Nét tương đồng duy nhất giữa mẹ và cau được thể hiện qua câu thơ "Mẹ ngày một thấp, Cau gần với giời". Câu thơ này chỉ ra sự chênh lệch về vị thế và địa vị giữa mẹ và cau. Điều này thể hiện qua việc so sánh sự cao quý của cau và sự giản dị, khiêm nhường của mẹ.
Câu 3: Câu thơ "Ngày con còn bé, Cau mẹ bổ tư, Giờ cau bổ tám, Mẹ còn ngại to!" thể hiện tình cảm của con dành cho mẹ. Ở đây, con nhớ những khoảnh khắc hạnh phúc khi còn bé, khi mẹ dành thời gian chăm sóc, dạy dỗ con. Nhưng khi con lớn lên, mẹ ngày càng già yếu, còn cau thì cao lớn, mạnh mẽ. Sự chênh lệch này khiến con cảm thấy xúc động và đầy trách nhiệm.
Câu 4: Hai dòng thơ cuối "Không một lời đáp, Mây bay về xa" thể hiện sự cô đơn và trống trải của con khi thấy mẹ già yếu và không còn có thể trao đổi được nhiều với con. Mây bay về xa tượng trưng cho thời gian trôi qua, và cũng có thể hiểu như việc mối quan hệ giữa con và mẹ cũng đang dần trở nên xa cách, khó nối kết. Em có thể cảm nhận được sự hụt hẫng và buồn bã từ những dòng thơ này, khi con không nhận được sự chia sẻ hoặc động viên từ phía mẹ, mặc dù con vẫn trung thành và quan tâm đến mẹ.

27 tháng 12 2021
Mẹ hi sinh
Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Khi con biết đòi ănMẹ là người mớm cho con muỗng cháoKhi con biết đòi ngủ bằng tiết tấuMẹ là người thức hát ru câuBầu trời trong con ngày một xanh hơnLà khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạcMẹ đã thành hiển nhiên như Trời – ĐấtNhư cuộc đời, không thể thiếu trong con.Nếu như con đi một vòng quả đất trònNgười mong con mỏi mòn vẫn...
Đọc tiếp

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Khi con biết đòi ăn
Mẹ là người mớm cho con muỗng cháo
Khi con biết đòi ngủ bằng tiết tấu
Mẹ là người thức hát ru câu
Bầu trời trong con ngày một xanh hơn
Là khi tóc mẹ ngày thêm sợi bạc
Mẹ đã thành hiển nhiên như Trời – Đất
Như cuộc đời, không thể thiếu trong con.
Nếu như con đi một vòng quả đất tròn
Người mong con mỏi mòn vẫn không ai ngoài mẹ
Cái vòng tay mở ra từ tấm bé
Cứ rộng dần khi con trẻ lớn lên.
Mẹ là người đã cho con cái tên riêng.
Trước cả khi con bật lên tiếng “Mẹ”.
Mẹ! Cái tiếng gọi mà từ khi bập bẹ đến lúc trưởng thành
Con vẫn chưa hiểu hết chiều sâu
Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!

(Trích “Ngày xưa có mẹ” – Thanh nguyên)
1.Xác định thể thơ? PTBĐ chính?
2.Chỉ rõ biện pháp tu từ nổi bật nhất có trong đoạn thơ?
3.Xét về cấu tạo, hai câu thơ sau thuộc kiểu câu gì?

Mẹ!
Có nghĩa là bắt đầu
Cho sự sống, tình yêu, hạnh phúc!
4.Cảm nhận của em về nội dung của đoạn thơ, bằng 1 đoạn văn ngắn tử 3-5 câu.

0
1 tháng 7 2019

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

 

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

20 tháng 10 2022

Đoạn văn của Nguyên Hồng thể hiện tình cảm cô đơn, cầu mong sự giúp đỡ và thông cảm

+ Tình cảm của nhân vật được biểu hiện một cách trực tiếp.

+ Dấu hiệu là tiếng kêu, tiếng than, câu hỏi biểu cảm

18 tháng 12 2020

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

 

 

25 tháng 11 2021

thiếu điệp nghữ nhé 

là từ quê hương á

7 tháng 9 2023

Tham khảo!

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

+ Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

+ So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

+ Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

17 tháng 9 2023

Phương pháp giải:

Đọc kĩ bài thơ và tìm ra các từ ngữ dùng để nói về “mẹ” và “cau. Xác định biện pháp tu từ và chỉ ra tác dụng của chúng.

Lời giải chi tiết:

- Những từ ngữ được tác giả dùng để nói về “mẹ” và “cau” trong bài thơ:

+ Mẹ: còng, đầu bạc trắng, thấp, gần đất

+ Cau: thẳng, ngọn xanh rờn, cao, gần với giời

- Để thể hiện hình tượng “mẹ” và “cau”, tác giả sử dụng biện pháp tu từ:

Tương phản đối lập “ còng – thẳng, xanh rờn – bạc trắng, cao – thấp, giời – đất” => Tác dụng: tạo ra những hình ảnh trái ngược nhau giữa “mẹ” và “cau” để làm nổi bật hình ảnh người “mẹ” đang già đi theo năm tháng

So sánh “Một miếng cau khô – Khô gầy như mẹ”: gợi lên hình ảnh già nua héo hắt của người mẹ => Tác dụng thể hiện tình cảm nâng niu kính trọng hòa lẫn xót xa cay đắng, thương cho tuổi già của mẹ “Con nâng trên tay – Không cầm được lệ”.

Câu hỏi tu từ “Sao mẹ ta già?” => Tác dụng: thể hiện tâm trạng bần thần xót xa của người con khi thấy tuổi già của mẹ kéo đến ngày một gần. Chứng kiến mẹ ngày một gầy mòn héo hắt, con không khỏi buồn thương.

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2: chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của đoạn thơ. Câu 3: Em hiểu...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ còng dần xuống Cho con ngày một thêm cao. (Trích Trong lời mẹ hát – Trương Nam Hương) Câu1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ. Câu 2: chỉ ra và phân tích hiệu quả nghệ thuật của các biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ đầu của đoạn thơ. Câu 3: Em hiểu ý nghĩa hai câu thơ cuối trong đoạn thơ như thế nào? Câu 4: Nêu cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ. II. Tạo lập văn bản Câu 1: trong bài thơ của Đỗ Trung Quân viết "... Quê hương mỗi người chỉ một Như là chỉ một mẹ thôi..." Từ ý thơ trên, em hãy viết 1 đoạn văn (~ khoảng 10 câu~) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương.1640160232_61c2dbe881ef7.jpg

0
22 tháng 12 2021

 

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

22 tháng 12 2021

Mọi ng đọc kĩ câu hỏi một chút 

  PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:“… Quê hương là vòng tay ấmCon nằm ngủ giữa mưa đêmQuê hương là đêm trăng tỏHoa cau rụng trắng ngoài thềm.…Quê hương mỗi người chỉ mộtNhư là chỉ một mẹ thôiQuê hương nếu ai không nhớSẽ không lớn nổi thành người.”(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức...
Đọc tiếp

 

 

PHẦN I: ĐỌC HIỂU ( 6.0 điểm)

Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi:

“… Quê hương là vòng tay ấm

Con nằm ngủ giữa mưa đêm

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Quê hương mỗi người chỉ một

Như là chỉ một mẹ thôi

Quê hương nếu ai không nhớ

Sẽ không lớn nổi thành người.”

(Trích bài thơ “Quê hương” - Đỗ Trung Quân)

Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?

Câu 2: (1.0 điểm) Xác định nội dung của đoạn thơ?

Câu 3: (2.5 điểm) Tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ có trong đoạn thơ?

Câu 4: (2.0 điểm) Qua đoạn thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thông điệp gì?

PHẦN II: TẠO LẬP VĂN BẢN (14.0 điểm)

Câu 1 (4.0 điểm) Từ nội dung đoạn thơ phần Đọc hiểu, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về tình yêu quê hương của mỗi người.

Câu 2 (10.0 điểm) Hoài Thanh nhận xét: “Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”. Qua bài thơ “Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương, em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên

1
21 tháng 1 2022

Tham Khảo 
 

1. Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm                             

2.  - Đoạn thơ đã thể hiện được tình cảm yêu thương, gắn bó tha  thiết, sâu nặng với quê  hương của tác giả.

3. - Biện pháp tu từ: 

+ Điệp ngữ “quê hương” được lặp lại 4 lần.

+ So sánh: Quê hương là vòng tay ấm; là đêm trăng tỏ; như là chỉ một mẹ thôi.

- Tác dụng: 

Nhấn mạnh tình yêu tha thiết, sự gắn bó sâu nặng với quê hương của tác giả. Đồng thời đã làm nổi bật hình ảnh quê hương thật bình dị, mộc mạc nhưng cũng thật ấm áp, gần gũi, thân thương, máu thịt, thắm thiết. 

4. + Vai trò của quê hương.

     + Giáo dục tình yêu quê hương.

29 tháng 8 2023

Tham khảo
1. Phương thức biểu đạt : Biểu cảm
2.Nội dung chính: Tình yêu quê hương da diết của tác giả, quê hương rất quan trọng trong cuộc sống của mỗi người, vì vậy ta hãy nhớ đến quê hương

Câu 3 : Biện pháp nghệ thuật : So sánh 

+ Quê hương là vòng tay ấm

+ Quê hương là đêm trăng tỏ

Tác dụng : Nhằm làm nổi bật hình ảnh quê hương, tăng sức gợi hình gợi tả cho bài thơ.

c, Thông điệp:  quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.