Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm
Thức ăn thô xanh luôn có tầm quan trọng đặc biệt và không thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu, thỏ, hươu, nai… Khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế và phụ thuộc vào thời vụ nên vào mùa đông, khô hanh, cỏ kém phát triển, gia súc thiếu thức ăn, ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của vật nuôi.Do đó, việc bảo quản và dự trữ thức ăn thô xanh, tận dụng phụ phẩm trong trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi là rất cần thiết. Phương pháp ủ chua thức ăn chăn nuôi là một phương pháp rất đơn giản được áp dụng nhiều trong chăn nuôi. Tuỳ theo điều kiện của nông hộ, quy mô chăn nuôi để chọn vị trí ủ và thiết kế hố ủ cho phù hợp: Hố ủ có thể chìm trong lòng đất bằng cách đào hố đất trong vườn. Kích thước hố ủ được tính theo lượng nguyên liệu sẽ cho vào ủ.Sau đó ta chuẩn bị các loại cỏ, lá, thân cây ngô sau khi thu bắp, cây ngô cả bắp xanh (bắp chín sữa), thân, lá cây lạc sau thu hoạch, ngọn, lá sắn, lá dứa…: 93-94%. Đối với cỏ non, các loại lá chứa nhiều nước, cần phơi héo làm giảm tỷ lệ nước trước khi ủ. Bột sắn hoặc cám gạo, bột ngô và chế phẩm men được trộn đều với rỉ mật trước khi tiến hành ủ. Cắt/thái nguyên liệu thức ăn với độ dài từ 3 – 7 cm. Rải một lớp bạt nilon lên đáy và thành hố ủ, sau đó rải một lớp cây ngô nguyên cây hoặc rơm khô dưới cùng. Rắc một lớp nguyên liệu dày 10-15 cm, tiếp tục rắc một lượt hỗn hợp bột trên. Vừa làm vừa nén chặt để đẩy không khí ra ngoài. Cứ làm lần lượt như vậy cho đến khi đầy hố ủ. Tiếp đó, ta phủ rơm hoặc lá chuối khô hoặc phủ 2 lớp bạt nilon lên trên, che đậy thật kín, tránh không khí lọt vào, sau đó đắp đất lên trên dày khoảng 20 cm hoặc buộc chặt túi ủ để tạo môi trường yếm khí. Chú ý đào rãnh thoát nước mưa xung quanh. Thời gian ủ trong khoảng 21 ngày là có thể cho gia súc ăn.
Tham khảo:
-Thức ăn được chế biến sẽ dễ tiêu hóa, tốt cho hệ tiêu hóa của vật nuôi. Giảm khối lượng thức ăn để tích trữ được nhiều hơn và dễ bảo quản. Giảm độ thô cứng của thức ăn, loại bỏ đi các chất độc hại. Tăng giá trị dinh dưỡng cho thức ăn, giúp vật nuôi hấp thu tốt hơn.
-Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
+Cắt ngắn:
+Nghiền nhỏ.
+Xử lí nhiệt.
+Ủ men.
+ Hỗn hợp.
+Đường hóa tinh bột.
+Kiềm hóa rơm rạ.
-Các phương pháp thường hay dùng để dự trữ thức ăn :
+Phương pháp cắt ngắn dùng cho thức ăn thô xanh, nghiền nhỏ đối với thức ăn hạt, xử lí nhiệt đối với thức ăn có chất độc hại
+Các loại thức ăn giàu tinh bột dùng phương pháp đường hóa huặc ủ lên men
+Kiềm hóa thức ăn co nhiều xơ như rơm, rạ.
+Phối hợp nhiều loại thức ăn để tạo ra thức ăn hỗn hợp
Tham khảo
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu khoáng:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
-Phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm:
+Chế biến sản phẩm nghề cá.
+Nuôi giun đất.
+Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
Tham khảo:
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu khoáng:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.
-Phương pháp chế biến thức ăn giàu đạm:
+Chế biến sản phẩm nghề cá.
+Nuôi giun đất.
+Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu
Tham khảo:
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn. xuất ra nhiều ngô, khoai, sắn
- Phương pháp sản xuất thức ăn thô xanh: tận dụng đất trống để trồng trọt và tận dụng các sản phẩm phụ có được trong trồng trọt để chăn nuôi.
tham khảo-----
– Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
+ Loại trừ chất độc hại.
– Dự trữ thức ăn:
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Một số phương pháp chế biến thức ăn vật nuôi:
– Nghiền nhỏ: đối với thức ăn dạng hạt.
– Cắt ngắn: dùng cho thức ăn thô xanh.
– Hấp, nấu (dùng nhiệt): đối với thức ăn có chất độc hại, khó tiêu
– Lên men, đường hóa: dùng cho thức ăn dàu tinh bột.
– Tạo thức ăn hỗn hợp: trộn nhiều loại thức ăn đã qua xử lí.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
Chế biến thức ăn:
+ Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.
+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.
– Dự trữ thức ăn:
+ Loại trừ chất độc hại.
+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.
+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi.
Trong sách vnen 7 có, mình học rồi
Ở địa phương em trâu là một loài động vật không thể thiếu trong mọi nhà. Đa số nhà nào cũng nuôi trâu, vì trâu mang lại sức kéo thần kì cho các bác nông dân. Trâu không chỉ đem lại sức kéo mà còn cung cấp thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao và cung cấp nguồn nguyên liệu cho xuất khẩu như: trống làm bằng da trâu, giày, dép, túi, đồ công mĩ nghệ,...Trâu còn đem lại ngành nghề sản xuất khác trong xã hội và cung cấp nguồn phân bón dồi dào cho cây ở địa phương em. Về phần phương thức chăn nuôi, hầu hết các gia đình đều chăn thả tự do. Đặc biệt là trâu không cần điều kiện vật chất nào. Nuôi trâu cần có kinh nghiệm cao như: Chăm sóc tốt, nuôi dưỡng tốt. Khi trâu bệnh phải tiêm ngừa, phòng bệnh cho trâu. Bổ sung thêm thức ăn tốt cho trâu nếu thức ăn ngoài tự nhiên chưa đủ,...
Kết quả nhận được sau 1 năm là một chú trâu to khỏe, chắc ngậy. Năng suất cực kì cao, chất lượng thơm ngon, bổ dưỡng.
Chuk bn hc tốt
Cái này bn phải tự tìm hiểu ở địa phương mk chứ, hoặc là bn phải ns cái địa phương của bn ra để bọn tớ còn tìm hiểu, chính q.hương mk mà cò ko bt có vật nuôi gì thì mk cg chịu bn thôi.
Tham khảo:
Câu 1:Chuồng nuôi có vai trò như thế nào trong chăn nuôi ?
+ Giúp vật nuôi hạn chế tiếp xúc mầm bệnh.
+ Thực hiện quy trình chăn nuôi khoa học, nâng cao năng suất chăn nuôi, thu được chất thải làm phân bón và tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Quản lí tốt đàn vật nuôi.
Câu 2:
Câu 3:
+ Nuôi trồng thủy hải sản.
+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.
+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.
- Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:
+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn
Bài làm
Thức ăn thô xanh luôn có tầm quan trọng đặc biệt và không thể thay thế đối với gia súc ăn cỏ như trâu, bò, dê, cừu, thỏ, hươu, nai… Khả năng trồng cỏ còn nhiều hạn chế và phụ thuộc vào thời vụ nên vào mùa đông, khô hanh, cỏ kém phát triển, gia súc thiếu thức ăn, ảnh hưởng đến sức khỏe và năng suất của vật nuôi.Do đó, việc bảo quản và dự trữ thức ăn thô xanh, tận dụng phụ phẩm trong trồng trọt làm thức ăn chăn nuôi là rất cần thiết. Phương pháp ủ chua thức ăn chăn nuôi là một phương pháp rất đơn giản được áp dụng nhiều trong chăn nuôi. Tuỳ theo điều kiện của nông hộ, quy mô chăn nuôi để chọn vị trí ủ và thiết kế hố ủ cho phù hợp: Hố ủ có thể chìm trong lòng đất bằng cách đào hố đất trong vườn. Kích thước hố ủ được tính theo lượng nguyên liệu sẽ cho vào ủ.Sau đó ta chuẩn bị các loại cỏ, lá, thân cây ngô sau khi thu bắp, cây ngô cả bắp xanh (bắp chín sữa), thân, lá cây lạc sau thu hoạch, ngọn, lá sắn, lá dứa…: 93-94%. Đối với cỏ non, các loại lá chứa nhiều nước, cần phơi héo làm giảm tỷ lệ nước trước khi ủ. Bột sắn hoặc cám gạo, bột ngô và chế phẩm men được trộn đều với rỉ mật trước khi tiến hành ủ. Cắt/thái nguyên liệu thức ăn với độ dài từ 3 – 7 cm. Rải một lớp bạt nilon lên đáy và thành hố ủ, sau đó rải một lớp cây ngô nguyên cây hoặc rơm khô dưới cùng. Rắc một lớp nguyên liệu dày 10-15 cm, tiếp tục rắc một lượt hỗn hợp bột trên. Vừa làm vừa nén chặt để đẩy không khí ra ngoài. Cứ làm lần lượt như vậy cho đến khi đầy hố ủ. Tiếp đó, ta phủ rơm hoặc lá chuối khô hoặc phủ 2 lớp bạt nilon lên trên, che đậy thật kín, tránh không khí lọt vào, sau đó đắp đất lên trên dày khoảng 20 cm hoặc buộc chặt túi ủ để tạo môi trường yếm khí. Chú ý đào rãnh thoát nước mưa xung quanh. Thời gian ủ trong khoảng 21 ngày là có thể cho gia súc ăn.