Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 .
Tính chất | Phép cộng | Phép nhân |
Giao hoán | a + b = b +a | a . b = b . a |
Kết hợp | ( a + b ) + c = a + (b + c) | (a . b) . c = a . ( b . c ) |
Phân phối của phép nhân với phép cộng | ( a + b ) . c = a . b + b . c |
2 . Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau , mỗi thừa số bằng a
3 . am . an = am + n
am : an = am - n
4 . Ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b khi có số tự nhiên q sao cho : a = bq
5 . Đối với biểu thức không có ngoặc :
Ta thực hiện phép tính nâng lên luỹ thừa , rồi đến nhân và chia , cuối cùng là cộng và trừ
Tổng quát : Luỹ thừa -> Nhân và chia -> Cộng và trừ
Đối với biểu thức có dấu ngoặc
Từ ngoặc tròn đến ngoặc vuông rồi cuối cùng đến ngoặc vuông
Tổng quát : ( ) -> [ ] -> { }
Bài 5:
Dấu hiệu chia hết cho 2 là số có tận cùng là 0;2;4;6;8
Dấu hiệu chia hết cho 5 là số có tận cùng là 0;5
Các số đó là:
\(1^2;2^2;3^2;4^2;5^2;6^2;7^2;8^2;9^2;10^2;11^2;12^2;13^2;14^2;15^2;16^2;17^2\)
1= 12
4= 22
9=32
16=42
25=52
36=62
49=72
64=82
81=92
100=102
121=112
144=122
169=132
196=142
225=152
256=162
289=172
Vậy các số tự nhiên từ 1 đến 300 được viết dưới dạng luỹ thừa số mũ bậc 2 là: 1,4,9,16,25,36,49,64,100,121,144,169,196,225,256,289
8=2^3
16=4^2
27=3^3
64=8^2
81=9^2
100=10^2
Vậy các số có dạng luỹ thừa của 1 số tự nhiên lớn hơn 1 là : 8 , 16 , 27 , 64, 81 , 100.
\(1^2=1\\ 2^2=4\\ 3^2=9\\ 4^2=16\\ 5^2=25\\ 6^2=36\\ 7^2=49\\ 8^2=64\\ 9^2=81\\ 10^2=100\\ 11^2=121\\ 12^2=144\\ 13^2=169\\ 14^2=196\\ 15^2=225\\ 16^2=256\\ 17^2=289\\ 18^2=324\\ 19^2=361\\ 20^2=400\)