Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
Xã hội ngày càng phát triển, có rất nhiều loại xe được ra đời nhằm phục vụ cho nhu cầu tham gia giao thông một con người. Tuy nhiên xe đạp vẫn là phương tiện giao thông lâu đời, phổ biến và thân thiện với môi trường. Xe đạp có rất nhiều ưu điểm riêng mà các loại xe khác khó có được. Để điều khiển được xe đạp dễ dàng và tham gia giao thông an toàn thì chúng ta cần nắm được những việc nên làm và không nên làm khi điều khiển phương tiện. Rất nhiều bạn có suy nghĩ điều khiển xe đạp đơn giản nhưng thực tế thì không bởi vì những người tham gia giao thông vẫn còn ý thức quá kém trong việc chấp hành luật lệ. Việc đầu tiên khi tham gia giao thông chúng ta nên làm đó là tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông, luôn nhường đường cho người đi bộ dừng đèn đỏ và đặc biệt là cẩn thận ở những chỗ giao nhau. Khi tham gia giao thông người điều khiển phương tiện nên quan sát xung quanh, không được đột ngột cua khi chưa quan sát trước sau, muốn rẻ thì phải đi chậm dùng tín hiệu để xin đường khi thấy có dấu hiệu an toàn thì mới được rẽ. Mỗi một người khi điều khiển xe đạp cần kiểm tra lại độ an toàn, cứng cáp của chiếc xe trước khi tham gia Giao thông để đảm bảo sự an toàn cho bản thân và những người xung quanh. Ngoài những điều nên làm thì mọi người cũng cần lưu ý điều khiển xe phải đi trên làn đường trong cùng của phía tay phải, phải chở đúng số người theo quy định của pháp luật. Người điều khiển xe đạp không bao giờ được đi ngược chiều, đi chậm và quan sát cẩn thận những tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua. Khi đi trên đường chúng ta không được gian hàng ba, hàng bốn, không gây lĩnh diện tích đường phố và đặc biệt không được lặng lách, đánh vọng. Chỉ một chút sơ xuất thôi là đã có thể gây ra những hậu quả không đáng có. Chúng ta hãy cùng nhau chấp hành luật giao thông khi điều khiển phương tiện để cuộc sông ngày càng tốt đẹp hơn.
Em tham khảo:
Những việc nên làm:
Đi đúng tốc độ cho phép.Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cuaKhi điều khiển xe đạp điện cần đội mũ bảo hiểm.Đi buổi tối phải chắc chắn xe phải đang bật đèn.Những việc không nên làm:
Đi xe dàn hàng ngang.Phóng nhanh, vượt ẩu.Sử dụng ô, điện thoại di động.Chở quá số người cho phép.Buông cả hai tay khi đang tham gia giao thông.Người đi xe đạp không đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khácĐứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay láiKhông đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.Người đi xe đạp không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.Đi xe đạp không ăn uống khi tham gia giao thông, vừa đi vừa ăn đồ, uống nước.Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác.Mang vác các vật cồng kềnh…Có tuân thủ đúng những quy định trên, chúng ta mới giữ được sự an toàn của bản thân và những người tham gia giao thông xung quanh.
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạpĐi xe dàn hàng ngang;Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;Buông cả hai tay hoặc đi xe bằng một bánh đối với xe hai bánh, bằng hai bánh đối với xe ba bánh;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Bên cạnh người điều khiển xe, người ngồi sau xe đạp không được thực hiện các hành vi sau:
Mang, vác vật cồng kềnh;Sử dụng ô;Bám, kéo hoặc đẩy các phương tiện khác;Đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái;Hành vi khác gây mất trật tự, an toàn giao thông.Tham khảo:
Những việc không nên làm khi tham gia giao thông đường thủy:
-Không chạy nhảy đùa nghịch trên tàu thủy.
-Không đứng quá gần mép tàu
-Không chen lấn xô đẩy nhau khi xếp hàng lên tàu
-Không uống bia rượu khi đi tàu thủy
-Không phá hoại, làm hỏng các đồ đạc trên tàu
-Không uống các loại nước ngọt có ga hay đồ ăn khó tiêu sẽ khiến bạn dễ bị say sóng
Những việc nên làm khi tham gia giao thông đường thủy:
-Cần phải đến bến thuyền trước thời gian khởi hành để nghỉ ngơi và làm quen không khí, đề phòng những tình huống bất trắc.
-Ngồi trật tự tại chỗ của mình, nghiêm túc và tuyệt đối tuân thủ theo những quy định an toàn trên tàu.
-Mặc áo phao và các dụng cụ cứu sinh trong suốt chuyến đi.
-Chú ý lắng nghe nhân viên phổ biến các nội dung cũng như quy định khi đi tàu thủy.
-Giữ gìn vệ sinh và tài sản chung của phương tiện giao thông công cộng.
-Đọc kĩ thông tin ghế ngồi, số hiệu chuyến tàu để lên đúng vị trí của mình.
-Không xả rác bừa bãi, và không làm hành vi khiến hư hại các trang thiết bị chung trên tàu thủy.
2. Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp
Đi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Tham khảo!
Những việc không nên làm khi điều khiển xe đạp
Đi xe dàn hàng ngang;
Đi xe vào phần đường dành cho người đi bộ và phương tiện khác;
Sử dụng ô, điện thoại di động, thiết bị âm thanh, trừ thiết bị trợ thính;
Sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, mang, vác và chở vật cồng kềnh;
Những hành vi, việc làm thể hiện tích cực, tự giác trong lao động: b,c,g
Tình huống 1:
Nếu là bạn của Na, em sẽ khuyên Na như sau:
- Trước hết, em sẽ lắng nghe Na chia sẻ về suy nghĩ của mình. Em muốn hiểu rõ lý do tại sao Na không muốn nhặt rác.
- Sau đó, em sẽ giải thích cho Na về tầm quan trọng của việc giữ gìn vệ sinh môi trường. Em sẽ chỉ cho Na thấy rằng việc nhặt rác không chỉ là công việc tốn thời gian mà còn là một hành động ý nghĩa, góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
- Cuối cùng, em sẽ động viên Na cùng tham gia nhặt rác. Em sẽ cùng Na nhặt rác, tạo cho Na cảm giác hứng thú và vui vẻ khi làm việc này."Na ơi, việc nhặt rác không chỉ là công việc tốn thời gian mà còn là một hành động ý nghĩa. Khi nhặt rác, chúng ta đang góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta sạch đẹp hơn, trong lành hơn. Không chỉ vậy, việc nhặt rác còn giúp chúng ta rèn luyện tính kiên trì, nhẫn nại và ý thức trách nhiệm với cộng đồng."
- Lời khuyên em dành cho Na:
"Na ơi, nhặt rác không phải là việc của riêng ai mà là việc của tất cả mọi người. Ai cũng có trách nhiệm giữ gìn vệ sinh môi trường, kể cả Na. Nếu mỗi người đều có ý thức nhặt rác, thì môi trường sống của chúng ta sẽ ngày càng sạch đẹp hơn." "Na ơi, chúng ta cùng nhau nhặt rác nhé. Nhặt rác cùng nhau sẽ vui hơn và hiệu quả hơn nhiều. Khi cùng nhau nhặt rác, chúng ta sẽ có cơ hội để giao lưu, gắn kết với nhau hơn."
Tình huống 2:
Nếu là một trong ba bạn của Thái, em sẽ khuyên Thái như sau:
- Trước hết, em sẽ lắng nghe Thái chia sẻ về suy nghĩ của mình. em muốn hiểu rõ lý do tại sao Thái không muốn nhặt rác.
- Sau đó, em sẽ giải thích cho Thái về ý nghĩa của việc nhặt rác. Em sẽ chỉ cho Thái thấy rằng việc nhặt rác không chỉ là việc của riêng Thái mà còn là việc của tất cả mọi người. Khi nhặt rác, chúng ta đang góp phần bảo vệ môi trường sống chung của chúng ta.
- Cuối cùng, tôi sẽ thuyết phục Thái cùng tham gia nhặt rác. Em sẽ cùng Thái nhặt rác, tạo cho Thái cảm giác hứng thú và vui vẻ khi làm việc này.
- Lời khuyên em dành cho Thái:
"Thái ơi, việc nhặt rác không chỉ là việc của riêng Thái mà còn là việc của tất cả mọi người. Khi nhặt rác, chúng ta đang góp phần bảo vệ môi trường sống chung của chúng ta. Môi trường sống sạch đẹp sẽ giúp chúng ta có sức khỏe tốt hơn, tinh thần thoải mái hơn."
"Thái ơi, nhặt rác không phải là việc gì quá khó khăn. Chỉ cần một chút ý thức và hành động nhỏ, chúng ta cũng có thể góp phần làm cho môi trường sống của chúng ta sạch đẹp hơn."
"Thái ơi, chúng ta cùng nhau nhặt rác nhé. Nhặt rác cùng nhau sẽ vui hơn và hiệu quả hơn nhiều. Khi cùng nhau nhặt rác, chúng ta sẽ có cơ hội để giúp đỡ nhau và cùng nhau tạo nên một môi trường sống tốt đẹp hơn."
- Lúc nhà bạn Hải gặp khó khăn và có ý định bỏ học, em đã động viên bạn rất nhiều và khuyên nhủ nên tiếp tục con đường học hành.
- Em đã quyên góp tiền và đồ vật cho những bạn ở vùng cao vùng xa, những nơi còn khó khăn
TH1: Em sẽ dọn để bảo vệ môi trường bất kể đó là rác của ai
TH2: Em sẽ không chơi nữa và trông em
Tk:
1. Xe đạp cũng giống như tất cả các loại phương tiện khác lưu thông trên đường như xe hơi, xe gắn máy... Vì vậy người chạy xe đạp phải tuyệt đối tuân theo tín hiệu giao thông. Luôn nhớ: Nhường người đi bộ, dừng khi đèn đỏ và đặc biệt cẩn thận ở những chỗ giao nhau.
2. Luôn luôn lái xe bên phải đường theo đúng hướng dẫn giao thông. Không bao giờ được đi ngược đường.
3. Đi chậm lại và cẩn thận quan sát đèn tín hiệu ở những chỗ rẽ, khúc cua.
4. Ở những chỗ cắt nhau có đông người qua lại, khi muốn qua đường thì tốt nhất nên dắt xe đi trên phần đường dành cho người đi bộ và tuân theo tín hiệu giao thông.
5. Kể cả khi đi cùng bạn bè cũng luôn đi hàng một (không lái xe sóng đôi) trên đường, vì việc đi hàng hai hàng ba dễ gây nguy hiểm cho mình, cho bạn và cho cả những người đi trên các phương tiện khác.
6. Khi muốn vượt, phải xin vượt lên bên trái người và xe khác.
7. Không lái xe bằng một tay và đặc biệt không bao giờ được chạy xe trên 1 bánh để tránh bị mất thăng bằng trong những tình huống bất ngờ.
8. Đi buổi tối phải chắc chắn xe có đèn và đèn phải sáng.
9. Không đeo tai nghe khi đang chạy xe để có thể nghe rõ tiếng kèn của các xe khác cũng như tiếng còi điều khiển của cảnh sát giao thông.
10. Không bao giờ được đột ngột quẹo, cua khi chưa có sự quan sát đằng trước đằng sau. Khi muốn rẽ: đi chậm, dùng tay trái xin đường khi muốn rẽ trái; đi chậm, nhìn lại đằng sau bên phải khi muốn rẽ phải. Khi thấy thật sự có dấu hiệu an toàn - các xe đằng sau đi chậm lại hoặc lái theo hướng ngược với hướng mình định rẽ thì mới rẽ.
xu thiệt giỏi