Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình 1. Ba góc là góc A, góc B, góc C
Ba cạnh là AB, AC, BC
Hình 2. Ba góc là : góc D, góc E, góc G
Ba cạnh là: DE, DG, EG
Hình 3. Ba góc là: góc M, góc K, góc N
Ba cạnh là MK, MN, KN.
hình 1 : góc A , cạnh AB ,AC
góc B, cạnh BA , BC
góc C cạnh CB ,CA
cạnh AB , BC , CA
hình 2 : góc D cạnh DE, DG
góc E cạnh ED ,EG
góc G cạnh GD , GE
cạnh DE , EG , GD
hình 3 : góc M cạnh MN , MK
góc N cạnh NM , NK
góc K cạnh KM , KN
cạnh MN , MK , KM
Hình a:
Đáy là AB
Đường cao là CH
Hình b:
Đáy là EG
Đường cao là DK
Hình c:
Đáy là PQ
Đường cao là MN
Bài giải:
a)
b)
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
Bài giải:
a)
b)
c) Trong bảng đơn vị đo độ dài (hoặc bảng đơn vị đo khối lượng):
- Đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé hơn tiếp liền.
- Đơn vị bé bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền.
* Xét trường hợp tất cả các chữ số a, b, c, d, e đều lớn hơn hoặc bằng 1, khi đó mẫu số:
=>
=> Vế trái lớn hơn a và nhỏ hơn a + 1
=> a < 225/157 < a + 1
Mà 225/157 = 1 + 68/157 => a = 1.
Suy ra
Tương tự lý luận như trên suy ra b = 2; c = 3; d = 4; e = 5. Tích a.b.c.d.e = 1.2.3.4.5 = 120
* Trường hợp một trong các chữ số a, b, c, d, e bằng 0, không cần phải kiểm tra thỏa mãn đẳng thức đã cho, ta thấy tích a.b.c.d.e = 0 (nhỏ thua 120)
Vậy tích a.b.c.d.e lớn nhất là bằng 120 khi a = 1, b = 2, c = 3, d = 4, e= 5