\(\frac{13}{17}\) mà tử và mẫu là 2 số tự nhiên có 2 chữ số ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2016

8 tự đi mà viết

2 tháng 2 2016

có 1 số 25/80 thôi bạn

9 tháng 5 2016

Ta có \(\frac{15}{39}\)\(\frac{5}{13}\)

Ta có: \(\frac{5\cdot m}{13\cdot m}\)\(\frac{5}{13}\)

Để tử và mẫu là sô có 2 chữ số thì => m thuộc { 2;3;4;5;6;7 }

Ta có: { \(\frac{10}{26}\)\(\frac{15}{39}\)\(\frac{20}{52}\)\(\frac{25}{65}\)\(\frac{30}{78}\)\(\frac{35}{91}\) }

9 tháng 5 2016

Các phân số đó là: \(\frac{30}{78};\frac{20}{52};\frac{25}{65};\frac{10}{26};\frac{35}{91}\)

2 tháng 2 2016

uk dài mà khó

2 tháng 2 2016

2/ cái gì thế này ? không chứng minh được phải là <

1/ 12,5/40;.... nói chun có rất nhiều số

3 tháng 8 2016

 Câu 1 : Tìm tất cả các phân số bằng phân số \(\frac{-32}{48}\)  và có mẫu là số tự nhiên nhỏ hơn 15

10 tháng 9 2016

của violympic?

Đúng không?

Của vòng 1 à?!

27 tháng 4 2020

\(\frac{20}{48}=\frac{5}{12}\)

\(\frac{5}{12}=\frac{10}{24}=\frac{15}{36}=\frac{20}{48}=\frac{25}{60}=\frac{30}{72}=\frac{35}{84}=\frac{40}{96}\)

\(\Rightarrow\frac{20}{48}=\frac{10}{24}=\frac{15}{36}=\frac{25}{60}=\frac{30}{72}=\frac{35}{84}=\frac{40}{96}\)

27 tháng 4 2020

20/48 = 40/96 = 10/24 = 5/12 

HOK TỐT

16 tháng 4 2017

\(\dfrac{15}{39}=\dfrac{30}{78}\)

9 tháng 5 2017

15/39=30/78

25 tháng 7 2017

a) Giả sử phân số \(\frac{6n-7}{n-1}\) chưa tối tối giản 

=> 6n -7 và n - 1 có ước chung là số nguyên tố

Gọi d = ƯC(6n - 7; n - 1)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n-7⋮d\\n-1⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6n-7⋮d\\6n-6⋮d\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow1⋮d\)

Vì \(d\in N;1⋮d\Leftrightarrow d=1\)

\(\LeftrightarrowƯCLN\left(6n-7;n-1\right)=1\)

28 tháng 3 2020

\(\frac{6}{10}\),\(\frac{9}{15}\),\(\frac{12}{20}\),\(\frac{15}{25}\)

18 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{13}{17}=\frac{13m}{17m}\) (m \(\in\) N)

Để tử và mẫu là 2 số tự nhiên có 2 chữ số thì cả tử và mẫu nhân cùng 1 số

=> \(\left\{\begin{matrix}m=1=>13.1=13\\m=1=>17.1=17\end{matrix}\right.\) (chọn)

\(\left\{\begin{matrix}m=2=>13.2=26\\m=2=>17.2=34\end{matrix}\right.\) (chọn)

\(\left\{\begin{matrix}m=3=>13.3=39\\m=3=>17.3=51\end{matrix}\right.\) (chọn)

\(\left\{\begin{matrix}m=4=>13.4=52\\m=4=>17.4=68\end{matrix}\right.\) (chọn)

\(\left\{\begin{matrix}m=5=>13.5=65\\m=5=>17.5=85\end{matrix}\right.\) (chọn)

\(\left\{\begin{matrix}m=6=>13.6=78\\m=6=>17.6=102\end{matrix}\right.\)(không thỏa mãn)

=> Vậy các giá trị \(\ge6\) thì tử và mẫu sẽ ko là các số có 2 chữ số.