Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a bằng số dư của phép chia N cho 2
=>a=1
=>abcd có dạng 1bcd
e thuộc số dư của phép N cho 6
=>e thuộc 0.1.2.3.4.5 mà d bằng số dư của phép chia N cho 5
=> d,e thuộc 00.11.22.33.44.05
c bằng số dư của phép chia N cho 4
=>c,d,e thuộc 000.311.222.133.044.105
=> a,b,c,d,e có dạng là 1b000,1b311,1,222,1b333,1b044,1b105
vì b bằng số dư của phép chia N cho 3
=>a+c+d+e chia hết cho 3
=> chọn được số 1b311.1b044
Ta được các số là : 10311.11311.12311.10044.11044.12044
a(a2-1)=a(a2-12)
=a(a-1)(a+1)
Ta thấy: a(a-1)(a+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp
=>1 trong 3 số là số chẵn
=>a(a-1)(a+1) chia hết 2 (1)
Vì a, a-1, a+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên khi chia 3 có các số dư lần lượt là 0,1,2
Suy ra a(a-1)(a+1) chia hết 3 (2)
Từ (1) và (2) ta có Đpcm
Bài 1 :
VD tập hợp M có 4 tập hợp con có 1 phần tử là
{ 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 4 }
\(\rightarrow\) Tập hợp M có số tập con có 3 phần tử là
{ 1 ; 2 ; 3 } ; { 1 ; 2 ; 4 } ; { 1 ; 3 ; 4 } ; { 2 ; 3 ; 4 }
\(\Rightarrow\) Tập hợp M có 4 tập hợp con có 3 phần tử
Bài 2 :
A = { 13 ; 14 }
hoặc A = { 13 ; 15 }
A = { 14 ; 15 }
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}.\left(x-2\right)=3\)
\(\frac{1}{2}x+\frac{3}{5}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\frac{11}{10}x-\frac{6}{5}=3\)
\(\frac{11}{10}x=\frac{21}{5}\)
\(x=\frac{42}{11}\)
Vậy \(x=\frac{42}{11}\)
y x O A B D
a) Ta có: OA + AB = OB
hay: 2 + AB = 4
=> AB = 4 -2 = 2
Vậy AB = 2cm
b) Ta có: DA = DO + OA
hay: DA = 1 + 2 = 3
Ta lại có: DB = DA + AB
hay: DB = 3 + 2 = 5
Vậy DA = 3cm ; DB = 5cm
c) Trên đoạn thẳng DB, có DA > DB ( 3 > 5 ) ( 1 ) nên điểm A nằm giữa hai điểm D và B (2)
Từ ( 1 ) và ( 2 ) => Điểm A không phải trung điểm của đoạn thẳng DB.
O A B D y x
a, Trên tia Ox có :
\(OA< OB\) ( vì : \(2cm< 5cm\) )
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm O và B
\(\Rightarrow OA+AB=OB\)
Thay : \(OA=2cm,OB=5cm\) ta có :
\(2+AB=5\Rightarrow AB=5-2=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(A\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm A và D
\(\Rightarrow DO+OA=DA\)
Thay : \(DO=1cm,OA=2cm\) ta có :
\(1+2=DA\Rightarrow DA=3\left(cm\right)\)
Ta có : \(B\in\) tia Ox ; \(D\in\) tia đối của tia Ox
\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm B và D
\(\Rightarrow DO+OB=DB\)
Thay : \(DO=1cm,OB=5cm\) ta có :
\(1+5=DB\Rightarrow DB=6\left(cm\right)\)
c, Vì : A nằm trên đường thẳng xy \(\Rightarrow\) Hai tia Ay và Ax đối nhau
Ta có : \(D\in\) tia Ay ; \(B\in\) tia Ax
\(\Rightarrow\) Điểm A nằm giữa hai điểm D và B
Mà : \(DA=AB\left(=3cm\right)\)
\(\Rightarrow\) Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng DB
Hàng 2 xếp thấy chưa vừa ⇒ Số vịt chia 2 dư 1 (1)
Hàng 3 xếp vẫn còn thừa 1 con ⇒ Số vịt chia 3 dư 1 (2)
4 hàng xếp vẫn chưa tròn ⇒ Số vịt không chia hết cho 4 (3)
Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy ⇒ số vịt chia 5 dư 4 (4)
Xếp thành hàng 7 đẹp thay ⇒ số vịt chia hết cho 7 (5)
————-
Từ điều kiện (4) và (1) ⇒ số vịt là 9, 19, 29, 39, 49, 59, 69, 79, 89, 99, … (số có tận cùng là 9)
Số đó chia hết cho 7 ⇒ số có tận cùng là 9 mà chia hết cho 7 phải là: 7 x 7 = 49, 7 x 17 = 119; 7 x 27 = 189 (thế thôi vì số vịt <200)
Kiểm tra điều kiện không chia hết cho 4 và chia 3 dư 1 thì số vịt là 49; 119 (loại vì chia 3 dư 2), 189 (loại vì chia hết cho 3).
Đáp số: 49 con vịt
Các bạn vẽ hình theo các bước:
- Vẽ hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại O
- Trên đường thẳng xy: lấy A thuộc tia Ox, lấy C thuộc tia Oy sao cho OA = OC = 3cm
- Trên đường thẳng zt:
+ Lấy B thuộc tia Ot sao cho OB = 2cm
+ Lấy D thuộc tia Oz sao cho OD = 2 OB = 2.2 = 4cm
A={1,3,5,....}
B={11,14,17,20,23,26,29}