Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) ta có: 7x7 = 0
49x = 0
=> x = 0
=> A = {0}
b) ta có: 0.x = 0
mà x là số tự nhiên
=> x thuộc N
=> B = { x thuộc N}
c) ta có: x + 2 = x - 2
=> x - x = - 2 - 2
\(\Rightarrow x\in\varnothing\)
\(\Rightarrow C=\left\{\varnothing\right\}\)
a ) x -13 = 2005
=> x = 2018
A={2018}
Vậy A có 1 phần tử
b) (x - 8)(x - 9 ) =0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-8=0\\x-9=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=8\\x=9\end{cases}}\)
B= {8;9}
Vậy B có 2 phần tử
a) Vì 12 + 8 = 20 nên A = {20}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
b) Vì 7 - 7 = 0 nên B = {0}
Vậy tập hợp A có 1 phần tử .
c) Vì số nào nhân 0 cũng bằng 0 nên C = {0;1;2;3;...}
Tập hợp C có vô số phần tử .
d) Vì x không thỏa mãn nên D = {\(\varphi\)}
a) M={90;93;96;99}
b) N={90;95;100}
c) Gọi tập hợp giao của M và N là A
A={100}
Bài 4 : a) Viết tập hợp M các số x là bội của 3 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow M=\left\{x\in B\left(3\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow M=\left\{90;93;96;99\right\}\)
b) Viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
Cách thứ nhất :
\(\Rightarrow N=\left\{x\in B\left(5\right);90\le x\le100\right\}\)
Cách thứ 2 :
\(\Rightarrow N=\left\{90;95;100\right\}\)
c) Viết tập hợp : M ∩ N = ?
\(\Rightarrow A=\left\{90\right\}\)
Bài làm ai trên 11 điểm tích mình thì mình tích lại
Ông tùng hơn tùng số tuổi là :
29 + 32 = 61 (tuổi )
Vậy ông của tùng hơn tùng 61 tuổi
Bài 1 :
a) A có 0 phần tử
b) Có số phần tử là : ( 100 - 2 ) : 2 + 1 = 50 ( phần tử )
c) C có 0 phần tử vì x thuộc N
Học tốt~
\(x+2=x-2\Leftrightarrow0x=-4\Leftrightarrow x=\varnothing\)
Vậy tập hợp A rỗng, không có bất kì phần tử nào
E KHÔNG CÓ PHẦN TỬ NÀO.
\(\rightarrow E\varnothing\)
~HỌC TỐT~