K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để A là số nguyên thì n-5 thuộc Ư(7)

=>n-5 thuộc {1;-1;7;-7}

=>n thuộc {4;6;12;-2}

Vậy: B={4;6;12;-2}

9 tháng 8 2023

giúp mik câu hỏi mới với

29 tháng 7 2015

Để phân số trên nhận giá trị nguyên 

=> n3-2n2+3 chia hết cho n-2

=> n2(n-2)+3 chia hết cho n-2

Vì n2(n-2) chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

n-2n
13
-11
35
-3-1  

KL: n thuộc .........................

Câu 2: Trong hình vẽ sau trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa điểm E có bao nhiêu tia gốc B là các tia trùng nhau? ạ

 

 

25 tháng 6 2017

Gọi biểu thức trên là A

Ta có

\(A=\frac{n^3-2n^2+3}{n-2}\)

\(A=\frac{n^2\left(n-2\right)+3}{n-2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow\left(n-2\right)\in U\left(3\right)\)

Vậy ta có:

\(n-2=-3\\ \Rightarrow n=-1\)

\(n-2=-1\\ \Rightarrow n=1\)

\(n-2=1\\ \Rightarrow n=3\)

\(n-2=3\\ \Rightarrow n=5\)

17 tháng 12 2016

mk hôm qua ms hỏi bài này, h lm theo trí nhớ nè...

Đặt \(B=\frac{2\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-2+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1+5}{\sqrt{x}-1}=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-1}+\frac{5}{\sqrt{x}-1}=2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\)

\(2+\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên \(\Rightarrow\frac{5}{\sqrt{x}-1}\) là nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\sqrt{x}-1\) là số nguyên

\(\Rightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;5\right\}\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;36\right\}\)

Vậy tập hợp A có 2 phần tử

 

17 tháng 12 2016

2

26 tháng 7 2015

gọi biểu thức là A ta có :

để A nguyên thì n+9 phải chia hết cho n-6

n+9 : hết cho n-6 

=> n - 6 +15 : hết cho n-6 

vì n-6 : hết cho n-6 

=> 15 : hết cho n-6

=> n-6 thuộc Ư(15)

=> n-6 thuộc {1,3,5,15}

=> n thuộc {7 , 9 , 11, 21}(thõa mãn điều kiện n thuộc N , n>6)

17 tháng 3 2017

k đi mình làm cho

8 tháng 7 2021

ádc

sa

Q=3n+1n1=3n3+5n1=3n3n1+1n1=3+1n1P=3n+2n−1=3n−3+5n−1=3n−3n−1+5n−1=3+5n−1

⇒1n1n1
(1)={±1;±3}
⇒5⋮n−1⇔n−1∈Ư(5)={±1;±5}

⎢ ⎢ ⎢n1=1n1=1n1=5n1=5⎢ ⎢ ⎢n=2n=0n=6n=4(tm)