Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
D = { 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6 }
\(2\in D\)
\(10\notin D\)
P/s: ở đây ko biết các số tự nhiên của D thuộc N hay N* ( nếu N* bỏ số 0 )
M=3+3^2+...+3^8 (1)
3M=3^2+3^3+...+3^9 (2)
tru ve voi ve (2)cho (1) ta co:
3M-M=(3^2+3^3+...+3^9)-(3+3^2+...+3^8)
2M=3^9-3
M=(3^9-3):2
\(x\in B\left(8\right),x< 40\)
\(\Rightarrow B\left(8\right)=\left\{8;16;24;32;40;...\right\}\)
mà x < 40
\(\Rightarrow x=\left\{8;16;24;32\right\}\)
giả sử dấu chấm là đường thẳng :
.....y..............O................x.....!
nhớ dưới ô phải có ký hiệu dấu chấm (điểm O)
bạn cứ vẽ đường thẳng xy rồi trên đó lấy điểm O là được
hok tốt
nhớ k cho mk
Trong phép chia , số dư phải bé hơn số chia .
Vậy số dư lớn nhất phải là 6
Giá trị của a là :
16 . 7 + 6 = 118
Vậy a bằng 118
Khi chia cho 7 thì số dư lớn nhất là 6
=>a là:16x7+6=118
P/s:...ko chắc nữa...
~~~~~~~.~~~~~~~~~~~
câu 1:
18 là bội của 3
18 ko la bội của 4
câu 2,
4 là ước của 12.
4 ko là ước của 15.
k mk
Vì 18 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 4 nên 18 là bội của 3 và ko là bội của 4
Vì 12 chia hết cho 4 nhưng 15 ko chia hết cho 4 nên 4 là ước của 12 và ko là ước của 15
Đây nhé :
M = { N , H , A , T , R , G }
ks cho mình nhé
A = {N,h,a,t,r,g}
vì mỗi p tử chỉ xuất hiện 1 lần