K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Số nghịch đảo của phân số \(\dfrac{a}{b}\)là phân số \(\dfrac{b}{a}\) ; (a ,b ∈ Z , a ≠ 0 , b ≠ 0)

16 tháng 5 2017

Không.

26 tháng 2 2018

Có, khi a = 0

13 tháng 4 2018

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Mà a = b + c nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Từ (1), (2) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6với a = b + c và a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0

1 tháng 5 2018

Ta có: Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Mà a = b + c nên Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Từ (1), (2) suy ra:

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6với a = b + c và a, b, c ∈ Z, b ≠ 0, c ≠ 0

26 tháng 3 2021

\(\dfrac{a}{b}\) chưa tối giản

→a⋮b.

vì a⋮b và b⋮b

→a+b⋮b

\(\dfrac{a+b}{b}\) chưa tối giản (ĐPCM)

6 tháng 3 2018

So sánh:\(\dfrac{237}{142}\)\(\dfrac{246}{151}\)

* Bài làm:

\(\dfrac{237}{142}\) > 1 => \(\dfrac{237}{142}\) > ​\(\dfrac{237+9}{142+9}\) hay \(\dfrac{237}{142}\) > \(\dfrac{246}{151}\)

5 tháng 5 2018

a) Giải tương tự bài 6.5 a)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

17 tháng 4 2017

Câu hỏi ôn tập chương 3 trang 62 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

6 tháng 3 2018

So sánh: \(\dfrac{434}{561}\)\(\dfrac{441}{568}\)

* Bài làm:

\(\dfrac{434}{561}\) < 1 => \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{434+7}{561+7}\) hay \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{441}{568}\)

7 tháng 3 2018

a) \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{a\left(b+m\right)}{b\left(b+m\right)}\)=\(\dfrac{ab+am}{b^2+bm}\) ; (1)

\(\dfrac{a+m}{b+m}\)=\(\dfrac{b\left(a+m\right)}{b\left(b+m\right)}\)=\(\dfrac{ab+bm}{b^2+bm}\) ; (2)

\(\dfrac{a}{b}\) < \(1\) \(\Rightarrow\) \(a\) < \(b\), suy ra \(ab+am\) < \(ab+bm\). (3)

Từ (1), (2) và (3) ta có: \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+m}{b+m}\)

b) Áp dụng, rõ ràng \(\dfrac{434}{561}\) < 1 nên \(\dfrac{434}{561}\) < \(\dfrac{434+7}{561+7}\)=\(\dfrac{441}{568}\)

Không. Vì không có phân số nào mà cả tử số và mẫu số nhân với hai số khác nhau lại bằng phân số đã cho cả (hay do m khác n)

1,Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ 1 phân số nhỏ hơn 0,bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, 1 phân số lớn hơn 12,Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Cho ví dụ3,Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kì phân số nào cũng được viết dưới dạng mẫu dương4,Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?Cho ví dụ5,Thế nào là phân số tối giản?Cho ví dụ6,Phát biểu...
Đọc tiếp

1,Viết dạng tổng quát của phân số. Cho ví dụ 1 phân số nhỏ hơn 0,bằng 0, lớn hơn 0 nhưng nhỏ hơn 1, 1 phân số lớn hơn 1

2,Thế nào là 2 phân số bằng nhau? Cho ví dụ

3,Phát biểu tính chất cơ bản của phân số. Giải thích vì sao bất kì phân số nào cũng được viết dưới dạng mẫu dương

4,Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào?Cho ví dụ

5,Thế nào là phân số tối giản?Cho ví dụ

6,Phát biểu quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số

7,Muốn so sánh 2 phân số không cùng mẫu ta làm thế nào? Cho ví dụ 

8,Phát biểu quy tắc cộng 2 phân số trong trường hợp:

a)Cùng mẫu

b)không cùng mẫu

9,Phát biểu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số.

10,a)Viết số đối của phân số\(\frac{a}{b}\left(a,b\in Z,b>0\right)\)

b)phát biểu quy tắc trừ 2 phân số

11,Phát biểu quy tắc nhân 2 phân số

12,Phát biểu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số

13,Viết số nghịch đảo của phân số\(\frac{a}{b}\left(a,b\in Z,a\ne0,b\ne0\right)\)

14,Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số

15,Cho ví dụ về hỗn số. Thế nào là phân số thập phân? Số thập phân? Cho ví dụ. Viết phân số\(\frac{9}{5}\)dưới dạng : Hỗn số, phân số thập phân, số thập phân, phần trăm với kí hiệu %

4
26 tháng 4 2017

5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5

26 tháng 4 2017

4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó

VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 10 2023

a) \(A = \left\{ {a \in \mathbb{Z}| - 4 < a <  - 1} \right\}\)

A là tập hợp các số nguyên a thỏa mãn \( - 4 < a <  - 1\).

\( - 4 < a <  - 1\) có nghĩa là: a là số nguyên nằm giữa \( - 4\) và \( - 1\). Có các số \( - 3; - 2\).

Vậy \(A = \left\{ { - 3; - 2} \right\}\)

b) \(B = \left\{ {b \in \mathbb{Z}| - 2 < b < 3} \right\}\)

B là tập hợp các số nguyên b thỏa mãn \( - 2 < b < 3\).

\( - 2 < b < 3\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 2\) và \(3\). Có các số \( - 1;0;1;2\).

Vậy \(B = \left\{ { - 1;0;1;2} \right\}\)

c) \(C = \left\{ {c \in \mathbb{Z}| - 3 < c < 0} \right\}\)

C  là tập hợp các số nguyên c thỏa mãn \( - 3 < c < 0\).

\( - 3 < c < 0\) có nghĩa là: c là số nguyên nằm giữa \( - 3\) và 0. Có các số \( - 2; - 1\).

Vậy \(C = \left\{ { - 2; - 1} \right\}\)

d) \(D = \left\{ {d \in \mathbb{Z}| - 1 < d < 6} \right\}\)

D là tập hợp các số nguyên d thỏa mãn \( - 1 < d < 6\).

\( - 1 < d < 6\) có nghĩa là: b là số nguyên nằm giữa \( - 1\) và 6. Có các số \(0;1;2;3;4;5\).

Vậy \(D = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\)