K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2017

CH\(_4\)+ O\(_2\)\(\Rightarrow\) 2H\(_2\) + CO\(_2\)

metan + oxi \(\Rightarrow\) khí cacbonic + nước

chất tham gia : metan và oxi

chất sản phẩm là cacbonic và nước

Chuẩn đét :v

28 tháng 9 2017

\(CH_4+O_2\Rightarrow2H_2+CO_2\)

18 tháng 9 2016

CH4 +O2 =>2H2O+ CO2

chất tham gia : CH4 và O2

sản phẩm ; H2O và CO2

 

metan + oxi → cacbonic+ nước

chất tham gia là metan và oxi

chất sản phẩm là cacbonic và nước

25 tháng 3 2022

\(n_{CH_4}=\dfrac{6,4}{16}=0,4mol\)

\(CH_4+2O_2\rightarrow\left(t^o\right)CO_2+2H_2O\)

0,4        0,8               0,4                   ( mol )

\(m_{CO_2}=0,4.44=17,6g\)

\(V_{O_2}=0,8.22,4=17,92l\)

27 tháng 11 2016

a) \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

b) Ta có phản ứng : \(Al+O_2->Al_2O_3\)

Theo định luật bảo toàn khối lượng :

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

c) Ta có: \(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

=> 54g + \(m_{O_2}\) = 102 g

=> \(m_{O_2}\) = 48( g)

27 tháng 11 2016

a/ PTHH: 4Al + 3O2 ===> 2Al2O3

b/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

mAl + mO2 = mAl2O3

c/ Theo phần b,

=> mO2 = mAl2O3 - mAl = 102 - 54 = 48 gam

a) PTHH: \(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)

b+c)

Vì trong chất khí, tỉ lệ số mol cũng chính là tỉ lệ về thể tích 

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=V_{CH_4}=11,2\left(l\right)\\V_{O_2}=2V_{CH_4}=22,4\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

8 tháng 10 2017

1) metan + oxi tạo ra nước và cacbon đioxit

2)chất tham gia :khí metan và oxi

chất sản phẩm:nước và cacbonđioxit

26 tháng 10 2017

a)khí metan+khí oxi --to-->nước+cacbon đioxit

b)Chất tham gia:khí metan và khí oxi

Chất sản phẩm:nước và khí cacbon đioxit

26 tháng 10 2023

\(m_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)

12 tháng 9 2016

a)Cacbon+ Oxi--> Cacbon đioxit

b)điều kiện xảy ra pư:

-Nhiệt độ để nâng nhiệt độ của than

-Đủ khí oxi để duy trì phản ứng

-Cũng có thể đập nhỏ than để tăng bề mặt tiếp xúc của than với oxi 

c)Than bén cháy chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra

d)-Đập nhỏ than để tăng diện tích tiếp xúc của than với oxi

-Quạt mạnh để thêm khí oxi

Chúc em học tốt!!!

 

15 tháng 10 2016

a) Cacbon + Oxi --> Cacbonic

b) Điều kiện xảy ra phản ứng hóa học trên:

- Nhiệt độ để nâng nhiệt của than.

- Có đủ khí Oxi để duy trì phản ứng hóa học.

- Tăng bề mặt tiếp xúc của than với khí Oxi bằng cách đập vụn than.

c) Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hóa học xảy ra là than cháy.

d) -Quạt mạnh hoặc thổi để thêm khí Oxi.

-Đập vụn than để tăng diện tích tiếp xúc với khí Oxi.

CHÚC BẠN HỌC TỐT.vui