Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- MgF2: Mg + F2 --> MgF2
Mg0--> Mg2+ + 2e
F0+1e--> F-
2 ion Mg2+ và F- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
Mg2+ +2F- --> MgF2
- K2O: 4K + O2 --to--> 2K2O
K0--> K++1e
O0+2e-->O2-
2 ion K+ và O2- trái dấu nên hút nhau bởi lực hút tĩnh điện:
2K+ + O2- --> K2O
Mình sẽ làm mẫu với 2 CTHH đầu, bạn tư duy làm tiếp những CTHH sau nhé!
- Đầu tiên là với NaCl thì sơ đồ hình thành liên kết ion sẽ như thế này!
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(Na\rightarrow Na^++1e\\ Cl+1e\rightarrow Cl^-\)
+ Các ion hút nhau bằng lực hút tĩnh điện:
\(Na^++Cl^-\rightarrow NaCl\)
- VD cho hợp chất Al2O3
+ Sơ đồ hình thành liên kết:
\(2Al\rightarrow2Al^{3+}+2.3e\\ 3O+3.2e\rightarrow3O^{2-}\)
+ Sự hợp thành hợp chất nhờ lực hút tĩnh điện:
\(2Al^{3+}+3O^{2-}\rightarrow Al_2O_3\)
Xác định điện hoá trị và cộng hoá trị của các nguyên tố có trong hợp chất:
F2: 0
CaCl2: Ca2+ và Cl-
MgO: Mg2+ O2-
NCl3: N3+ Cl-
SiH4: Si4- và H+
K2O: K+ và O2-
N2: 0
H2O: H+ và O2-
- Phân tử CaO gồm 2 nguyên tố: Ca và O
+ Cấu hình electron Ca: 1s22s22p63s23p64s2
+ Cấu hình electron O: 1s22s22p4
Giai đoạn 1: Hình thành ion Ca2+ và O2-
Ca → Ca2+ + 2e
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 → 1s22s22p63s23p6 + 2e
O + 2e → O2-
Cấu hình electron: 1s22s22p4+ 2e → 1s22s22p6
Giai đoạn 2: Các ion trái dấu kết hợp với nhau theo tỉ lệ sao cho tổng điện tích của các ion trong hợp chất phải bằng không.
Ca2+ + O2- → CaO
Nhận xét: Liên kết ion được hình thành giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình
- KCl
K0-1e--> K+
Cl0+1e--> Cl-
Do 2 ion K+ và Cl- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: K+ + Cl- --> KCl
- CaO
Ca0 -2e --> Ca2+
O0 +2e --> O2-
Do 2 ion Ca2+ và O2- mạng điện tích trái dấu nên chúng hút nhau bởi lực hút tĩnh điện: Ca2+ + O2- --> CaO