K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2017

Na2O O Na Na

22 tháng 10 2017

CO:

CO có 2 cách biểu diễn như sau:

O C C O O

8 tháng 11 2019

#Nguồn: Băng

+ Đầu tiên ta cho ngọn lửa vào 3 lọ.

+ Lọ nào cháy mạnh là \(O_2\)

+ Lọ có ngọn lửa xanh nhạt là \(H_2\)

+Lò \(N_2\) không duy trì sự cháy. P/s: Không chắc lắm ^_^
8 tháng 11 2019

- Dùng tàn đóm còn đỏ cho vào 3 bình khí:

+ Tàn đóm bùng cháy => O2

+ Tàn đóm tắt => CO2, N2

- Sục 2 khí còn lại vào nước vôi trong:

+ Nước vôi trong vẩn đục => CO2

\(\text{CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O}\)

+ Không hiện tượng => N2

2.Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 8 2017

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!(Theo mình là vậy, bạn tham khảo nha!!)

BH3(trihydridoboron hoặc Borane)

CH4(Metan)

SiH4(Silane)

NH3(Amoniac hoặc azane)

PH3(Phosphine hoặc phosphane)

H2O( Nước)

H2S(Axit sunfuhidric)

HF(Axit flohiđric)

HCl(Axit Clohidric)

1.Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong các sơ đồ phản ứng sau và cân bằng phương trình hóa học : a. C +O2-t0--> CO2 b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2 c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl 2.Chọn hệ số và cân bằng PTHH 1. Na + O2 → Na2O 2.Na +H2O →NaOH + H2 ↑ 3. P2O5 + H2O → H3PO4 4.Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O 5.Al + H2CO4 → Al2(SO4)3 + H2↑ 6. Zn +HCl →ZnCl2 + H2↑ 7.Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ +...
Đọc tiếp

1.Xác định chất tham gia, chất sản phẩm trong các sơ đồ phản ứng sau và cân bằng phương trình hóa học :

a. C +O2-t0--> CO2

b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2

c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl

2.Chọn hệ số và cân bằng PTHH

1. Na + O2 → Na2O

2.Na +H2O →NaOH + H2

3. P2O5 + H2O → H3PO4

4.Al2O3 + HCl →AlCl3 + H2O

5.Al + H2CO4 → Al2(SO4)3 + H2

6. Zn +HCl →ZnCl2 + H2

7.Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O

8.Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 +SO2 ↑ + H2O

9.CuSO4 + NaOH → Cu(OH)2↓ +Na2SO4

10.FeCl3 + KOH → Fe(OH)3↓ +KCl

3.Cho 3,1 gam photpho (P) tác dụng với khí oxi(O2) tạo ra hợp chất điphotpho pentaoxit (P2O5)

1.Lập phương trình hóa học

2.Tính thể tích khí oxi cần dùng ở đktc

3.Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

4.Cho 2,7 gam nhôm (Al)tác dụng với khí oxi (O2)tạo ra hợp chất nhôm oxit(Al2O3)

1. Lập phương trình hóa học

2.Tính thể tích khí oxicaanf dùng ở đktc

3.Tính khối lượng của hợp chất thu được sau phản ứng

4
27 tháng 12 2016

Câu 1:

a. C +O2-to--> CO2

Chất tham gia: C, O2

Chất sản phẩm: CO2

b. Fe +H2SO4 --->FeSO4 + H2

Chất tham gia: Fe, H2SO4

Chất sản phẩm: FeSO4, H2

c. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl

Chất tham gia: BaCl2, H2SO4

Chất sản phẩm: BaSO4, HCl.

15 tháng 1 2017

3) 4P+5O2->2P2O5

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{O_2}=\frac{5}{4}n_P=\frac{5}{4}.0,1=0,125\left(mol\right)\)

Thể tích oxi cần dùng:

\(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8l\)

Ta có: 2 chất phản ứng hết, tính theo cái nào cũng được:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2}{4}n_P=\frac{2}{4}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

\(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1g\)

Bài 1. Phân loại đơn chất, hợp chất và tính phân tử khối của các chất sau: khí nitơ (N2), Axitsunfuric(H2SO4), sắt III oxit (Fe2O3), canxi cacbonat (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), khí clo (Cl2). Bài 2. Tính hóa trị của nguyên tố P, S, Fe lần lượt có trong các hợp chất P2O5; SO3; Fe2O3. Bài 3. Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: P (V)và O; Fe (II)và Cl (I); Al (III) và SO4 (II); Ca (II) và PO4...
Đọc tiếp

Bài 1. Phân loại đơn chất, hợp chất và tính phân tử khối của các chất sau:

khí nitơ (N2), Axitsunfuric(H2SO4), sắt III oxit (Fe2O3), canxi cacbonat (CaCO3), khí cacbonic (CO2), muối ăn (NaCl), khí clo (Cl2).

Bài 2. Tính hóa trị của nguyên tố P, S, Fe lần lượt có trong các hợp chất P2O5; SO3; Fe2O3.

Bài 3. Lập công thức hoá học của các hợp chất tạo bởi: P (V)và O; Fe (II)và Cl (I); Al (III) và SO4 (II); Ca (II) và PO4 (III).

Bài 4.

a) hoàn thành các phương trình hóa học sau:

1. Cr + O2 ---> Cr2O3 5. Fe + Br2 ---> FeBr3

2. Al + HCl ---> AlCl3 + H2 6. BaCO3 + HNO3 ---> Ba(NO3)2 + CO2 + H2O

3. Na2SO3 + H2SO4 ---> Na2SO4 + CO2 + H2O 7. Fe(OH)3 + HCl ---> FeCl3 + H2O

4. NaNO3 ---> NaNO2 + O2 8. BaCl2 + H2SO4 ---> BaSO4 + HCl

b) Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong mỗi phản ứng.

Bài 5.

a. Tính số mol của : 20g NaOH; 11,2 lít khí N2 (đktc); 7,2.1023phân tử NH3

b. Tính khối lượng của: 0,15 mol Al2O3; 6,72 lít khí SO2 ở đktc; 0,6. 1023 phân tử H2S.

c. Tính thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2 mol CO2; ; 16 g SO2; 2,1.1023phân tử CH4.

Bài 6. Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:

a) 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 2O, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi.

b) 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat.

c) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro.

Bài 7. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Fe2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3.

Bài 8. Xác định công thức hóa học của những hợp chất có thành phần gồm: 33,33% Na, 20,29% N, 46,37% O và hợp chất có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 34,5 lần.

Bài 9. Cho sơ đồ : Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2. Nếu có 16,25 g Zn tham gia phản ứng. hãy tính:

a) mHCl = ?

b) VH2 ở đktc = ?

c) mZnCl2 = ? (bằng hai cách).

6

Câu 8 ra NaNO2 em nhé!

15 tháng 4 2020

9. Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2.

0,25------0,5--------0,25--------0,25

nZn=16,25\65=0,25 mol

=>VH2=0,5.22,4=11,2l

=>mZnCl2=0,25.136=34g

c2 bạn áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=>m=ZnCl2=34g

chỉ cho bạn làm mấy câu nhé

Bài 5.

a. Tính số mol của : 20g NaOH; 11,2 lít khí N2 (đktc); 7,2.1023phân tử NH3

b. Tính khối lượng của: 0,15 mol Al2O3; 6,72 lít khí SO2 ở đktc; 0,6. 1023 phân tử H2S.

c. Tính thể tích của các chất khí ở đktc: 0,2 mol CO2; ; 16 g SO2; 2,1.1023phân tử CH4.

=>bài này bạn tính dần ra là đc

Bài 7. Tính phần trăm khối lượng của các nguyên tố trong hợp chất: Fe2O3, Ca(NO3)2, Na2CO3.

bạn lấy từng chất chia cho tổng kl của toàn chất

Bài 8. Xác định công thức hóa học của những hợp chất có thành phần gồm: 33,33% Na, 20,29% N, 46,37% O và hợp chất có tỉ khối hơi so với khí hiđro bằng 34,5 lần.

Bài 6. Hãy xác định nguyên tố X trong mỗi trường hợp sau:

a) 1 hợp chất có phân tử gồm 1 X liên kết với 2O, nặng gấp hai lần phân tử khí oxi.

b) 1 hợp chất có phân tử gồm 1X, 1S và 4O, nặng gấp 2,33 lần phân tử canxi cacbonat.

c) 1 hợp chất có phân tử gồm 2Na, 1C và 3X, nặng bằng 1 phân tử canxi cacbonat và 3 phân tử khí hiđro.

chỉ cho bạn câu a>bạn áp dụng vào

CTTQ: XO2XO2

Phân tử khối của O là:

16 . 2 = 32 (đvC)

Phân tử khối của hợp chất là:

32 . 2 = 64 (đvC)

Phân tử khối của X:

X = XO2 - O2 = 64 - 32 = 32 (đvC)

Vậy: X là lưu huỳnh, kí hiệu là S.

sau đó bạn làm

4 tháng 4 2017

a/HCL làm quỳ tím hóa đỏ

O2 làm bùng cháy tàn đóm đỏ,H2 cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt

CO2 làm đục nước vôi trong Ca(OH)2:

CO2+ Ca(OH)2----->CaCO3 +H2O

SO2 hóa đỏ giấy quỳ tím ẩm

NAOH làm quỳ tím hóa xanh

C2H6O +O2------->CO2+H2O

NH3 hóa xanh quỳ tím ẩm

H2SO4 làm quy tím hóa đỏ

5 tháng 4 2017

C2H6O nhận biết bằng cách nào vậy? Sao bạn chỉ ghi phương trình mà không nêu cách nhận biết?

29 tháng 6 2017

1. \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

2. \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

3. \(2Al+6H_2SO_4\left(đ\right)\underrightarrow{t^o}Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\)

4. \(CaCO_3\rightarrow CaO+CO_2\)

5. \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

6. \(3Mg+8HNO_3\rightarrow3Mg\left(NO_3\right)_2+2NO+4H_2O\)

7. \(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+2NaOH\)

8. \(Fe_2O_3+3CO\rightarrow2Fe+3CO_2\)

9. \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

10. \(Fe_3O_4+4H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+Fe_2\left(SO_4\right)_3+4H_2O\)

29 tháng 6 2017

1. FeO + 2HCl ----> FeCl2 + H2O

2. CuO + H2SO4 ----> CuSO4 + H2O

3. 2Al + 6H2SO4 --t0--> Al2(SO4)3 + 6H2O + 3SO2

4. CaCO3----> CaO + CO2

5. CaCO3 + 2HCl----> CaCl2 + CO2 + H2O

6. 3Mg + 8HNO3 ----> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O

7. Na2CO3 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + 2NaOH

8. Fe2O3 + 3CO ----> 2Fe + 3CO2

9. Fe2O3 + 6HCl ----> 2FeCl3 + 3H2O

10. Fe3O4 + 4H2SO4 ----> FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 ) 2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau: a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl ) b) Hai chất khí: CH4 và C2H6 c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2 3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3...
Đọc tiếp

1. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau: ( Fe+Fe2O3 ); ( Fe+FeO ); ( FeO+Fe2O3 )
2. Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các chất đựng riêng trong các trường hợp sau:
a) Bốn chất bột: Na2CO3, BaCO3, Na2SO4 ( chỉ dùng HCl )
b) Hai chất khí: CH4 và C2H6
c) Dung dịch hỗn hợp: Cu(NO3)2, AlCl3, BaCl2
3. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các hỗn hợp sau:
a) ( Al+Al2O3 ); ( Fe+Fe2O3 ); ( FeO+Fe2O3 )
b) ( H2+CO2 ); ( CO2+SO2 ); ( CH4+SO2 )
4. Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau ( có thể là muối trung hòa hoặc muối axit ) được ký hiệu A, B, C.
Biết: A + B ---> có khí bay ra; B + C ---> có kết tủa; A + C ---> vừa có kết tủa vừa có khí bay ra
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết phương trình hóa học xảy ra.

0