Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a,b:
Tên góc | Số đo ước lượng | Số đo bằng thước |
góc xAy | 20 độ | 23 độ |
góc zBt | 60 độ | 53 độ |
góc sDr | 120 độ | 128 độ |
góc mCn | 100 độ | 106 độ |
góc BAC | 30 độ | 30 độ |
góc BDC | 45 độ | 45 độ |
góc ACD | 100 độ | 105 độ |
góc BCD | 45 độ | 45 độ |
góc BCA | 60 độ | 60 độ |
góc ABC | 90 độ | 90 độ |
góc CBD | 90 độ | 90 độ |
c: \(\widehat{xAy}< \widehat{BAC}< \widehat{BDC}=\widehat{BCD}< \widehat{zBt}< \widehat{BCA}< \widehat{ABC}=\widehat{CBD}< \widehat{ACD}< \widehat{mCn}< \widehat{sDr}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Rightarrow\dfrac{5}{4}+\dfrac{2}{5}=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{1}{4}x\)
\(\Rightarrow\dfrac{33}{20}=\dfrac{11}{20}x\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{33}{20}\div\dfrac{11}{20}\)
\(\Rightarrow x=3\)
\(1\dfrac{1}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot30\%\cdot\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-x\dfrac{1}{4}=x\cdot\dfrac{3}{10}-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}x=\dfrac{3}{10}x-\dfrac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow25-5x=6x-8\)
\(\Leftrightarrow-5x-6x=-8-25\)
\(\Leftrightarrow-11x=-33\)
\(\Leftrightarrow x=3\)
Vậy x = 3
số đã cho | số trăm | chữ số hàng trăm | số chục | chữ số hàng chục |
4258 | 42 | 2 | 425 | 5 |
3605 | 36 | 6 | 360 | 0 |
Tớ rất cảm phục bạn vì trả lời tớ nhanh như thế, nhưng 4 phân số Ai Cập KHÁC NHAU kia mà
Gọi số học sinh khối 7 của trường đó là : b (học sinh)
Gọi số học sinh khối 8 của trường đó là : c (học sinh)
Gọi số học sinh khối 9 của trường đó là : d (học sinh)
Với điều kiện :a>0;b>0;c>;d>0 (*).
Theo đề bài, tổng số học sinh khối 6 và khối 7 chiếm \(\dfrac{25}{44}\) tổng số học sinh toàn trường,nên :
a+b= \(\dfrac{25}{44}\)\(\times\)1320=750 (1)
Số học sinh khối 8 chiếm 25% số học sinh toàn trường nên:
c=25% \(\times\)1320=330 (học sinh)
Số học sinh khối 8 là : d=1320 \(-\)(a+b)\(-\)c
= 1320 \(-\)750 \(-\)330 = 240 (học sinh)
Theo bài ra, tổng số học sinh khối 6 và khối 8 bằng 2 lần số học sinh khối 7 ,nên:
a+c=2b (2)
Từ (1)và (2) ,ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=750\\a+c=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\750-b+330=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\1080-b=2b\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-b-2b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=750-b\\-3b=-1080\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}a=750-360=390\\b=360\end{matrix}\right.\)thỏa mản(*)
Vậy khối 6 có 390 (học sinh), khối 7có 360(học sinh), khối 8 có 330 (học sinh), khối 9 có 240 (học sinh).
-Đừng up anime bạn ạ.Nhìn thấy một số ng không muốn giúp bạn đâu.
UCLN (a+b)=36
\(\Rightarrow a=36m;b=36n\)
Mà \(a+b=324\)
\(\Rightarrow36m+36n=324\)
\(\Rightarrow36\left(m+n\right)=324\)
\(\Rightarrow m+n=9\)
Th1 : Nếu m=0;n=9
\(\Rightarrow a=0;b=324\)
Tương tự bạn làm các trường hợp còn lại để tính tiếp a,b (tính m;n thì tính được a;b)
Mà lần sau đăng câu hỏi thì cứ đăng thôi không cần thêm mấy cái ảnh đó thôi,kéo mệt lắm :))
B. 223
B