K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
5 tháng 5 2020

Đường tròn tâm \(O\left(0;0\right)\) bán kính \(R=2\)

a/ Tiếp tuyến d' song song d nên có dạng: \(3x-y+c=0\) \(\left(c\ne17\right)\)

Do d' là tiếp tuyến

\(\Leftrightarrow d\left(O;d'\right)=R\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left|3.0-1.0+c\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}}=2\Leftrightarrow\left|c\right|=2\sqrt{10}\Rightarrow c=\pm2\sqrt{10}\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}3x-y+2\sqrt{10}=0\\3x-y-2\sqrt{10}=0\end{matrix}\right.\)

b/ d' vuông góc d nên pt có dạng \(2x-y+c=0\)

\(d\left(O;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|2.0-1.0+c\right|}{\sqrt{2^2+1^2}}=2\Rightarrow\left|c\right|=2\sqrt{5}\Rightarrow c=\pm2\sqrt{5}\)

Có 2 tiếp tuyến t/m: \(\left[{}\begin{matrix}2x-y+2\sqrt{5}=0\\2x-y-2\sqrt{5}=0\end{matrix}\right.\)

c/ Tiếp tuyến d' qua M nên pt có dạng:

\(a\left(x-2\right)+b\left(y+2\right)=0\Leftrightarrow ax+by-2a+2b=0\)

\(d\left(O;d'\right)=R\Leftrightarrow\frac{\left|0.a+0.b-2a+2b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\)

\(\Leftrightarrow\left|a-b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Có 2 tiếp tuyến thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\y+2=0\end{matrix}\right.\)

NV
5 tháng 5 2020

Chắc bạn viết sai đề, chưa bao giờ thấy đường tròn nào có pt bậc 4 như vậy cả

Pt đường tròn có dạng kiểu như \(x^2+y^2=4\)

Còn pt \(x^4+y^4=4\) nó có đồ thị như vầy:

Hỏi đáp Toán

Nhìn có "tròn" chút nào đâu? :D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Câu 1)

Gọi PT đường thẳng $MK$ là \((\Delta):y=ax+b\)

\((\Delta)\perp (d)\Rightarrow a(-2)=-1\Rightarrow a=\frac{1}{2}\)

Mặt khác \(M(3,3)\in (\Delta)\Rightarrow 3=\frac{3}{2}+b\Rightarrow b=\frac{3}{2}\Rightarrow (\Delta):y=\frac{x}{2}+\frac{3}{2}\)

Gọi tọa độ của $K=(m,n)$. Vì \(K\in (\Delta),(d)\) nên \(\left\{\begin{matrix} n=\frac{m}{2}+\frac{3}{2}\\ n=-2m+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=1\\ n=2\end{matrix}\right.\Rightarrow K(1,2)\)

Từ đkđb có $K$ là trung điểm của $MP$. Do đó:

\(\left\{\begin{matrix} m=1=\frac{3+x_P}{2}\\ n=2=\frac{3+y_P}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_P=-1\\ y_P=1\end{matrix}\right.\Rightarrow P(-1,1)\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 1 2017

Câu 2:

a) Ta có \(\left\{\begin{matrix} (d):y=\frac{x}{2}-2\\ (d'):y=\frac{-3x}{2}+4\end{matrix}\right.\Rightarrow \) phương trình hoành độ giao điểm là:

\(\frac{x}{2}-2=\frac{-3x}{2}+4(1)\Leftrightarrow x=3\Rightarrow y=\frac{-1}{2}\)

Rõ ràng PT $(1)$ có nghiệm nên hai đường thẳng cắt nhau tại \(M(3,\frac{-1}{2})\)

b) Gọi PT đường thẳng cần tìm là $y=ax+b$

Vì đường thẳng đó vuông góc với $(d)$ nên \(\frac{a}{2}=-1\Rightarrow a=-2\)

Do $M$ thuộc đường thẳng đó nên \(-\frac{1}{2}=3(-2)+b\Rightarrow b=\frac{11}{2}\)

\(\Rightarrow \text{PTĐT}:y=-2x+\frac{11}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 1 2017

Lời giải:

1. Gọi đường thẳng cần tìm có dạng \((d):y=ax+b\)

\(I(3;1)\in (d)\Rightarrow 1=3a+b\Rightarrow b=1-3a\Rightarrow y=ax+1-3a\)

Xét \((d)\cap Ox\equiv C\Rightarrow \left\{\begin{matrix} y_C=0\\ x_c=\frac{3a-1}{a}\end{matrix}\right.\)

Xét \((d)\cap Oy\equiv D\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_D=0\\ y_D=1-3a\end{matrix}\right.\)

Mặt khác \(CE=DE\Rightarrow \left ( \frac{3a-1}{a}-2 \right )^2+4=4+(1-3a+2)^2\)

\(\Leftrightarrow a\in \left \{ \frac{-1}{3};\frac{1}{3};1 \right \}\) \(\Rightarrow \left[ \begin{array}{ll} y=\frac{x}{3} \\ y=\frac{-x}{3}+2 \\ y=x-2 \end{array} \right.\).

Vì $D\neq E$ nên \(\left[ \begin{array}{ll} y=\frac{-x}{3}+2 \\ y=x-2 \end{array} \right.\). Đây chính là hai phương trình đường thẳng cần tìm.

2) Gọi đường thẳng cần tìm có tên là $(d')$

Vì $(d')$ đối xứng với $(d)$ qua một điểm nên \((d)\parallel (d')\Rightarrow (d'): x-2y+t=0\)

Với $M$ là một điểm trên $(d)$, chọn $M(7;1)$. Khi đó $M'\in (d')$ phải đối xứng với $M$ qua $A$, tức là $A$ là trung điểm của $MM'$

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} 2=x_A=\frac{x_M+x_{M'}}{2}=\frac{7+x_{M'}}{2}\\ 1=y_A=\frac{y_M+y_{M'}}{2}=\frac{1+y_{M'}}{2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_{M'}=-3\\ y_{M'}=1\end{matrix}\right.\)

Vì $M'\in (d')$ nên \(-3-2+c=0\Rightarrow c=5\Rightarrow (d'):2x-y+5=0\)

NV
8 tháng 10 2019

a/ \(\left\{{}\begin{matrix}a=3\\2a+b=5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=3x-1\)

b/ \(\left\{{}\begin{matrix}a.1=-1\\-2a+b=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-1\\b=-2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-x-2\)

c/ \(\left\{{}\begin{matrix}-a+b=2\\2a+b=-3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{5}{3}\\b=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=-\frac{5}{3}x+\frac{1}{3}\)

d/ Thay \(x=-1;2\) vào pt (P) ta được tọa độ \(\left\{{}\begin{matrix}A\left(-1;1\right)\\B\left(2;4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-a+b=1\\2a+b=4\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=1\\b=2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow y=x+2\)

NV
15 tháng 3 2019

2/ Gọi \(M\left(a;0\right)\)

\(\Rightarrow\) khoảng cách từ M tới \(d\) là:

\(\frac{\left|a.1+2.0-3\right|}{\sqrt{1^2+2^2}}=\sqrt{5}\Leftrightarrow\left|a-3\right|=5\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=8\\a=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy có 2 điểm M thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}M\left(8;0\right)\\M\left(-2;0\right)\end{matrix}\right.\)

3/Gọi \(A\left(a;0\right);B\left(0;b\right)\)

Do \(OAB\) vuông cân tại O

\(\Rightarrow OA=OB\Rightarrow\left|x_A\right|=\left|y_B\right|\Rightarrow\left|a\right|=\left|b\right|\Rightarrow a=\pm b\)

TH1: \(a=b\Rightarrow A\left(a;0\right);B\left(0;a\right)\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\left(-a;a\right)\)

\(\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình đường thẳng AB:

\(1\left(x-2\right)+1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)

TH2: \(a=-b\Rightarrow A\left(a;0\right);B\left(0;-a\right)\Rightarrow\overrightarrow{BA}=\left(a;a\right)\)

\(\Rightarrow\) đường thẳng AB nhận \(\overrightarrow{n_{AB}}=\left(1;-1\right)\) là một vtpt

\(\Rightarrow\) phương trình AB:

\(1\left(x-2\right)-1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow x-y+3=0\)

//Đường thẳng AB chính là đường thẳng d

14 tháng 3 2019

1. \(\left(d\right):x+2y-4=0\)

\(\Leftrightarrow2y=4-x\)

\(\Leftrightarrow y=2-\frac{x}{2}\)

\(\left(d'\right):x-3y+6=0\)

\(\Leftrightarrow y=\frac{x+6}{3}\)\(=2+\frac{x}{3}\)

Giả sử (d) và (d') cắt nhau:

\(\Rightarrow2+\frac{x}{3}-2+\frac{x}{2}=0\)

\(\Rightarrow5x=6\Leftrightarrow x=\frac{6}{5}\)\(\Rightarrow y=\frac{12}{5}\)

Vậy (d) cắt (d').

NV
6 tháng 3 2023

d nhận \(\overrightarrow{n_d}=\left(1;1\right)\) là 1 vtpt

Gọi \(\overrightarrow{n}=\left(a;b\right)\) là 1 vtpt của \(\Delta\), do d và \(\Delta\) tạo với nhau 1 góc 60 độ

\(\Rightarrow\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{1^2+1^2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos60^0=\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)

\(\Rightarrow a^2+4ab+b^2=0\)

Chọn \(a=1\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}b=-2-\sqrt{3}\\b=-2+\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Có 2 đường thẳng \(\Delta\) thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}1\left(x-2\right)-\left(2+\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)-\left(2-\sqrt{3}\right)\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\left(2+\sqrt{3}\right)y-14-6\sqrt{3}=0\\x-\left(2-\sqrt{3}\right)y-14+6\sqrt{3}=0\end{matrix}\right.\)

NV
6 tháng 3 2023

Tương tự bài trước, ta có:

\(\dfrac{\left|a.1+b.1\right|}{\sqrt{2}.\sqrt{a^2+b^2}}=cos45^0=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left|a+b\right|=\sqrt{a^2+b^2}\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=a^2+b^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=0\\b=0\end{matrix}\right.\)

Với \(a=0\) chọn \(b=1\) ; với \(b=0\) chọn \(a=1\), vậy có 2 đường thẳng thỏa mãn:

\(\left[{}\begin{matrix}0\left(x-2\right)+1\left(y+6\right)=0\\1\left(x-2\right)+0\left(y+6\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}y+6=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)