Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3 Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + 3 H 2 O
Trong các phản ứng trên, clo vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Đó là các phản ứng tự oxi hoá, tự khử (hay còn gọi là phản ứng tự oxi hoá - khử).
Với dung dịch H2SO4 loãng :
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O
Al2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2O
Với dung dịch KOH
2Al + 2KOH + 2H2O → 2KAIO2 + H2O
Al2O3 + 2KOH → 2KAIO2 + H2O
Cl 2 + 2KI → 2KCl + I 2
Br 2 + 2KI → 2KBr + I 2
Vôi sống tác dụng với H 2 O
CaO + H 2 O → Ca OH 2
Iot thăng hoa bám vào đáy bình
1/ AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3
AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl + NaNO3
2/ Cu + 2H2SO4 → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3/ \(Al+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow AlCl_3\)
\(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2-^{t^o}\rightarrow FeCl_3\)
4/ CO2 + NaOH → Na2CO3 + H2O
SO2 + NaOH → Na2SO3 + H2O
\(n_{MnO_2} = \dfrac{4,35}{87} = 0,05(mol)\)
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O
0,05..................................0,05..................(mol)
\(n_{NaOH} = 0,3.0,1 = 0,03(mol)\)
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O
0,03........0,05.....0,015.......0,015....................(mol)
Vậy :
\(C_{M_{NaCl}} = C_{M_{NaClO}} = \dfrac{0,015}{0,3} = 0,05M\)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
b) Theo pt (1): nCl2 = nMnCl2 = nMnO2 = 0,8 mol
Theo pt (2): nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol
nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6 mol
⇒ nNaOH dư = 2 - 1,6 = 0,4 mol
Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM (NaCl) = CM (NaClO) = CM(MnCl2) = = 1,6 mol/ lit
CM (NaOH)dư = = 0,8 mol/ lit
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = = 0,8 mol/l
nNaOH = 0,5 x 4 = 2 mol
a) Phương trình hóa học của phản ứng :
MnO2 + 4 HCl → MnCl2 + Cl2 +2H2O
0,8 mol 0,8mol 0,8 mol
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
0,8 mol → 1,6 mol 0,8mol 0,8mol
b) Nồng độ mol/l của các chất trong dung dịch sau phản ứng:
CM(NaCl) = = CM(NaClO) = = 1,6 mol/l
CM(NaOH)dư = = 0,8 mol/l
500 ml = 0,5l
\(n_{NaOH}=0,5.4=2\left(mol\right)\)
\(n_{MnO_2}=\frac{69,6}{87}=0,8\left(mol\right)\)
a, \(MnO_2+4HCl->MnCl_2+Cl_2+2H_2O\) (1)
\(Cl_2+2NaOH->NaCl+NaClO+H_2O\) (2)
theo (1) \(n_{Cl_2}=n_{MnO_2}=0,8\left(mol\right)\)
vì \(\frac{0,8}{1}< \frac{2}{2}\) => NaOH dư
theo (2) \(n_{NaOH\left(pư\right)}=2n_{Cl_2}=1,6\left(mol\right)\)
=> \(n_{NaOH\left(dư\right)}=2-1,6=0,4\left(mol\right)\)
theo (2) \(n_{NaCl}=n_{Cl_2}=0,8\left(mol\right)\)
nồng độ mol của các chất trọng dung dịch sau phản ứng là
\(C_{M\left(NaCl\right)}=\frac{0,8}{0,5}=1,6M\)
\(C_{M\left(NaOH\right)dư}=\frac{0,4}{0,5}=0,8\left(mol\right)\)
Cl 2 + 2KOH → KCl + KClO + H 2 O
3 I 2 + 6KOH → 5KI + KI O 3 + 3 H 2 O
Trong môi trường kiềm, ion XO - phân huỷ theo phản ứng sau :
3 XO - → 2 X - + XO 3 - (kí hiệu X là halogen)
Ion ClO - phân huỷ rất chậm ở nhiệt độ thường, phân huỷ nhanh ở nhiệt độ trên 75 ° C
Ion IO - phân huỷ ở tất cả các nhiệt độ trên, do đó ở nhiệt độ thường, ta có 2 phản ứng trên.